Thông thường, tỉ lệ khí cacbônic trong không khí hít vào là bao nhiêu
A. 0,03%
B. 0,5%
C. 0,46%
D. 0,0
Thông thường, tỉ lệ khí cacbônic trong không khí hít vào là bao nhiêu ?
A. 0,03%
B. 0,5%
C. 0,46%
D. 0,01%
Thông thường, tỉ lệ khí cacbônic trong không khí hít vào là bao nhiêu
A. 0,03%
B. 0,5%
C. 0,46%
D. 0,01%
Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5400ml; Thể tích khí dự trữ là 1800ml; dung tích sống là 4000ml; Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều thể tích khí lưu thông. Hãy tính:
- Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức
- Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường
- Thể tích khí bổ sung
Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào một
lượng khí là 450 ml. Khi người ấy luyện tập hô hấp sâu giảm nhịp thở là 13 nhịp/
phút và mỗi phút hít vào 650ml không khí.
a) Tính lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang
của người đó khi hô hấp bình thường và khi hô hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích khi hô hấp thường và hô hấp sâu?
Thể tích phổi sau khi hít vào bình thường gấp 7 lần thể tích khí lưu thông. Thể tích phổi sau khi hít vào gắng sức là 5200ml . Dung tích sống là3000ml lượng khí dự trữ là 1600ml. A, tính thể tích phổi sau khi thở ra gắng sức. B, tính thể tích phổi sau khi hít vào bình thường. C, tính thể tích phổi khi hít vào gắng sức. NẾU ĐƯỢC THÌ CÓ THỂ VẼ SƠ ĐỒ RA CHO MÌNH NHA.
1 người thứ nhất có lượng khí lưu thông trong một phút là 750 ml lít khí mỗi lần hít vào 420 ml khí người thứ hai có lượng khí lưu thông trong 1phut là 7440ml mỗi lần hít vfao 620 ml khí bt rằng mỗi lần hít vào và thở ra luôn có 150 ml khí nằm trog đườg dẫn khí ( khoảng chết, khí vô ich)
a tính nhịp hô hấp của người thứ nhất và người thứ hai
b So sánh lượng khí hữu ích phế nang của người thứ nhất và người thứ hai từ ví dụ trên ta rút ra kết luận gi
lượng khí cặn nằm ở phổi người bình thường có thể tích lak bao nhiêu?
lượng khí sau khi đã hít vào tận lực và thở ra gắng sức gọi là gì?
a. khí lưu thông b. khí dự trữ thở ra c. dung tích sống d. khí dự trữ hít vào