Chọn đáp án B.
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
A. Không xảy ra phản ứng hóa học.
B. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
C. Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Chọn đáp án B.
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
A. Không xảy ra phản ứng hóa học.
B. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
C. Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4
2) Dẫn khí CO (dư) qua bột Al2O3 nung nóng
3) Dẫn khí H2 (dư) qua bột Fe2O3 đốt nóng
4) Cho ít bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
5) Nhúng thanh Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và HCl
6) Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư
7) Điện phân NaCl nóng chảy
8) Nhiệt phân AgNO3
Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(b) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(c) Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xuất hiện sự ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4.
C. 2
D. 3.
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(b) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(c) Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xuất hiện sự ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu được nhúng vào dung dịch HNO3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
(4) Đốt lá sắt trong hơi Br2.
(5) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO dư qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa–khứ là
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho miếng gang (hợp kim Fe-C) vào dung dịch HCl.
(c) Cho miếng Na vào dung dịch AgNO3.
(d) Quấn dây Cu quanh thanh Al và nhúng vào dung dịch HCl.
(e) Cho miếng Cu vào dung dịch FeCl3.
(f) Cho miếng sắt vào dung dịch HCl và ZnCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng. (f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4