Khẳng định nào dưới đây đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Mọi sự vận động đều là phát triển.
B. Vận động và phát triển không có mỗi quan hệ với nhau.
C. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển.
D. Mọi vận động chỉ theo hướng đi lên.
Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự vận dụng không đúng quan điểm của Triết học duy vật biện chứng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong việc xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay?
A. Giữ gìn, tôn vinh những hủ tục.
B. Giữ gìn, phát huy những mỹ tục.
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
Câu 2: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận:A. triết học,b.logic,c. biện chứng.d. lịch sử.
Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?
A. Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già.
B. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước.
C. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực khá
D. Học cách học →biết cách học.
Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào dưới đây?
A. Ngắt quãng.
B. Thụt lùi.
C. Tuần hoàn.
D. Tiến lên.
Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
A. Khách quan.
B. Tiến bộ.
C. Bảo thủ.
D. Công bằng.
Sự vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Có vận động thì không có phát triển.
B. Có vận động là phải có phát triển.
C. Có vận động thì mới có phát triển.
D. Có vận động sẽ có phát triển.
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, trong quá trình vận động và phát triển, nếu các sự vật và hiện tượng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau thì được gọi là
A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự dung hòa giữa các mặt đối lập.
Theo quan điểm Triết học, quan điểm nào dưới đây không cản trở sự phát triển của xã hội?
A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
B. Môn đăng hộ đối
C. Trời sinh voi, trời sinh cỏ
D. Trọng nam, khinh nữ.