Dàn ý đề bài sau: Chứng minh rằng: nhân vật Thị Kính là một người phụ nữ hiền lành, hết lòng yêu thương chồng, không chỉ chịu khổ vì bị oan mà còn mang nỗi nhục của thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu có tàn ác khinh rẻ
Trong đoạn trích sau đây, câu nào là câu bị động? Vì sao?
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa vân tự lấy pháp hiệu là kính tâm. Thị Mầu , con gái phú ông , vốn tính lẳng lơ, say mê kính tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, thị màu về nhà đùa gẹo, ăn nằm với anh nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan ( cổng chùa ). Thị Mầu đem con bỏ cho kính tâm
(Quan Âm Thị Kính)
M.N GIÚP MK VỚI MK CẦN GẤP LẮM!!
Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng ông và Sùng bà còn làm điều gì tàn ác? Theo em, xung đột kịch chính trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” này thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao?
hãy chứng minh rằng trong trich doan noi oan hại chồng nhân vật thị kính không chỉ chịu khổ vì bi oan ma còn mang nỗi nhục của 1 thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu có , tàn ác khinh bỉ
Hãy chứng minh rằng, trong đoạn trích: Nỗi oan hại chồng . Nhân vật Thị Kính không chỉ chịu khổ vì bị oan mà còn mang nỗi đau của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu có tàn ác khinh rẻ
Thảo luận ở lớp: Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng bà và Sùng ông còn làm điều gì tàn ác? Theo em, xung đột kịch trong trích đoạn này thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao?
Qua cử chỉ và ngôn ngữ nhân vật, hãy phân tích tâm trạng Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà. Việc Thị Kính quyết tâm “trá hình nam tử bước đi tu hành” có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ không?
các bạn ơi cho mình hỏi Sùng Bà là người như thế nào , trong bài thơ Quan âm thị Kính nha
Trong các cách sau, Cách nào không được Sùng bà dùng để đối xử với Thị Kính ?
A. Xỉa xói, nhục mạ.
B. Khinh rẻ, coi thường
C. Lấn lướt, thô bạo
D. Mềm mỏng, đại lượng