Vì sao Trương Phi cứ một mực nghi ngờ lòng trung nghĩa của Quan Công; chỉ đến khi tận mắt thấy dứt một hồi trống, Quan Công đã chém rớt đầu Sái Dương và đích thân hỏi kĩ việc ở Hứa Đô, Trương mới tin anh là thực?
A. Vì Trương Phi xét đoán con người qua hành động, việc làm.
B. Vì Trương Phi xét đoán con người qua “nhân chứng”, “vật chứng”
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Tại sao Trương Phi nổi giận định đâm chết Quan Công?
Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Sương cầm, tế ngựa lại đón. Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, mùa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.
Khái quát nào không đúng về hiệu quả nghệ thuật của thủ pháp đối lập trong đoạn văn trên?
A. Dùng chi tiết đối lập để khắc họa tính cách.
B, Dùng kết cấu đối lập để khắc họa tính cách.
C. Dùng từ trái nghĩa để khắc họa tích cách.
D. Dùng trạng thái tâm lí đối lập để khắc họa tính cách.
viết đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật quan công hoặc trương phi trong bài " hồi trống cổ thành"
Cuối đoạn trích, Trương Phi đã khóc, vì sao?
A. Vì vui sướng, cảm động
B. Vì buồn tủi
C. Vì hối hận
D. Cả A và C
Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công là do đâu?
A. Trương Phi hiểu lầm Quan Công phản bội.
B. Trương Phi và Quan Công có hiềm khích từ trước.
C. Quan Công không khuất phục Trương Phi.
D. Quan Công muốn cướp thành của Trương Phi.
Khi thấy Quan Công đến, thái độ của Trương Phi như thế nào?
A. Mừng rỡ, chạy ra tiếp đón.
B. Nổi giận muốn giết Quan Công.
C. Thản nhiên như không có gì xảy ra.
D. Không thích nhưng vẫn ra tiếp đón.
Tính cách của Trương Phi và Quan Công khác nhau như thế nào?
Tại sao Trương Phi quyết sống mái với Quan Công?
A. Vì ghét Quan Công.
B. Vì không thỏa mãn làm đệ của một kẻ bội nghĩa.
C. Vì hiểu lầm Quan Công hàng quân Tào, đến để giết mình.
D. Vì tính nóng nảy, thiếu suy nghĩ thấu đáo.
Hình ảnh nào thể hiện niềm xúc động của Trương Phi khi hiểu ra sự tình?
A. Rỏ nước mắt.
B. Thụp lạy Quan Công.
C. Mời hai chị và Quan Công vào thành.
D. Hỏi kĩ việc ở Hứa Đô