Độ dài của nửa đường tròn có đường kính 8R bằng:
(A) πR; (B) 2πR;
(C) 4πR; (D) 8πR.
Một hình cầu đặt vừa khít vào trong một hình trụ như hình bên (chiều cao của hình trụ bằng độ dài đường kính của hình cầu) thì thể tích của nó bằng 2/3 thể tích của hình trụ.
Nếu đường kính của hình cầu là d (cm) thì thể tích của hình trụ là:
A. (1/4). πd 3 cm 3 B. (1/3). πd 3 cm 3
C.(2/3). πd 3 cm 3 D. (3/4). πd 3 cm 3
Cho hình trụ ABCD nội tiếp khối cầu tâm O bán kính R, biết AB=R. Thể tích của khối cầu nằm ngoài khối trụ là:
A. \(\frac{\pi R^3}{6}\left(4-3\sqrt{3}\right)\) B.\(\frac{\pi R^3}{12}\left(16-3\sqrt{3}\right)\) C. \(\frac{\pi R^3}{12}\left(8-3\sqrt{3}\right)\) D.\(\frac{\pi R^3}{3}\left(8-3\sqrt{3}\right)\)
( Có lời giải )
Chiều cao của một hình trụ gấp 3 lần bán kính đáy của nó.Tỉ số thể tích của hình trụ này và thể tích của hình cầu có bán kính bằng bán kính đáy của hình trụ là:
A. 4 3 B. 9 4
C. 3 1 D. 4 9
Một hình nón có bán kính đáy là R,diện tích xung quanh bằng hai lần diện tích đáy của nó.Khi đó thể tích hình nón bằng
A.\(\dfrac{\pi R^3\sqrt{3}}{3}\)cm3 B.\(\pi R^3\sqrt{3}\)cm3 C.\(\dfrac{\pi R^3\sqrt{5}}{3}\)cm3 D.\(\dfrac{\pi R^3\sqrt{5}}{5}\)cm3
Cho hình nón có bán kính đáy R = 3(cm) và chiều cao h = 4(cm). Diện tích xung quanh của hình nón là:
A. 25 π ( c m 2 )
B. 12 π ( c m 2 )
C. 20 π ( c m 2 )
D. 15 π ( c m 2 )
Cho hình nón có bán kính đáy R = 3(cm) và chiều cao h = 4(cm). Diện tích xung quanh của hình nón là:
A. 25 π ( c m 2 )
B. 12 π ( c m 2 )
C. 20 π ( c m 2 )
D. 15 π ( c m 2 )
Điền vào ô trống trong bảng sau (S là diện tích hình tròn có bán kính R)
R | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 10 | 20 |
S |
Một hình cầu đường kính d (cm) được đặt vào trong một hình trụ có chiều cao là 1,5d (cm) như hình bên.Xét các phân số sau đây:
A.2/3 B.4/9
C.2/9 D.1/3
Đâu là tỉ số V c ầ u / V t r ụ ?
Cho hai hình cầu A và B lần lượt có bán kính là 3 cm và 6 cm. So sánh diện tích hai mặt cầu của hai hình cầu đó là:
A. S A = S B
B. S A = 2 S B
C. S A = 1 2 S B
D. S A = 1 4 S B