Lời giải
Ta có, biểu thức tính thế năng đàn hồi: W t = 1 2 k Δ l 2
=> Thế năng đàn hồi là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng 0
Đáp án: A
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Lời giải
Ta có, biểu thức tính thế năng đàn hồi: W t = 1 2 k Δ l 2
=> Thế năng đàn hồi là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng 0
Đáp án: A
câu 1: động năng là một đại lượng
A.có hướng,luôn dương B.có hướng,không âm
C.vô hướng,không âm D.vô hướng,luôn dương
câu 2: Một vật có khối lượng 1 tấn đang chuyển độngvoiws vân tốc 72km/h thì động năng của nó bằng
A.7200J B.200J C.200kJ D.72kJ
câu 3: Một ôtô khối lượng 4 tấn chuyển động với vận tốc không đổi 54 km/h. Động năng của ôtô tải bằng
A.459kJ B.69kJ C.900kJ D.120kJ
Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây ?
A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí.
B. Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí.
C. Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí.
D. Nhiệt lượng mà khí nhận được có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhưng không thể bằng độ tăng nội năng của khí.
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2 2 N. Góc hợp bới véc tơ lực thứ hai và véc tơ lực thứ ba có thể là:
A. 120 0 .
B. 60 0 .
C. 30 0 .
D. 90 0 .
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2 2 N. Góc hợp bới véc tơ lực thứ hai và véc tơ lực thứ ba có thể là:
A. 1200
B. 600
C. 300
D. 900
Kết luận nào sau đây là đúng và giải thích
A. Trong mọi trường hợp lực tổng hợp luôn lớn hơn lực thành phần.
B. Trong mọi trường hợp lực tổng hợp không bao giờ bằng lực thành phần.
C. Lực thành phần có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lực tổng hợp.
D. Lực tổng hợp không phụ thuộc vào góc bởi lực thành phần
Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?
A. Động lượng
B. Lực quán tính
C. Công cơ học
D. Xung của lực(xung lượng)
Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?
A. Động lượng
B. Lực quán tính
C. Công cơ học
D. Xưng của lực(xung lượng)
Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?
A. Động lượng
B. Lực quán tính
C. Công cơ học
D. Xung của lực(xung lượng)
Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?
A. Động lượng
B. Lực quán tính
C. Công cơ học
D. Xung của lực (xung lượng)
Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ v0 thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật bằng
A. -6 m / s 2
B. 3 m / s 2
C. -3 m / s 2
D. 6 m / s 2