Thành ngữ là những câu thơ nói lên giá trị , phẩm chất tốt của con người
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Biết đâu ma ăn cỗ. ...
Bụt chùa nhà không thiêng. ...
Làm đầy tớ thằng khôn còn hơn làm thầy thằng dại. ...
Lo bạc râu, rầu bạc tóc
Tham khảo
“Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”. “Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân”.
Thành ngữ:
Dĩ hòa vi quý
Đục nước béo cò
Đừng xem mặt mà bắt hình dong
Ếch ngồi đáy giếng
Gieo gió gặt bão
tham khảo
Định nghĩa thành ngữ là gì: gồm những cụm từ mà được sử dụng để chỉ một ý cố định, thường không tạo thành một câu có ngữ pháp hoàn chỉnh nên không thể thay thế hay sửa đổi về ngôn ngữ. Hay nói cách khác, thành ngữ là các tập hợp từ không đổi, không thể giải thích đơn giản qua nghĩa của các từ tạo nên nó.
1. Nắng nhưng đổ lửa
2. Khỏe như voi
3. Một nắng hai sương
4. Ngựa quen đường cũ.
5. Sơn hào hải vị
Thành ngữ, là những cách nói, những hình ảnh quen thuộc, là sự đúc kết kinh nghiệm của bao nhiêu thế hệ, thể hiện truyền thống đạo lí và tri thức của nhân dân lao động về mọi mặt cuộc sống.
Lá lành đùm lá rách.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Thương người như thể thương thân.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Thành ngữ: Cụm từ cố định, nêu lên tính cách, hoàn cảnh, tình huống.
+ Dai như đỉa đói
+ Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
+ Giàu nứt đố đổ vách
+ An cư lạc nghiệp
+ Bình an vô sự