Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau:
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):
a) Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây
Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
1) Tìm các biện pháp tu từ từ vựng và tác dụng của nó trong những câu thơ sau:
a)Gác kinh viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
b)Còn trời còn nước còn non
Còn cụ bán rượu anh còn say sưa
2)Xác định biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tư từ đó
"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió".
3)Hãy xác định những câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
a) Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
b)Trẻ em như búp trên cành
c)Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Xác định biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.(Tế Hanh – Quê hương )
Từ “thăm” trong câu “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nói quá
B. Nhân hóa
C. Nói giảm nói tránh
D. Ẩn dụ
Câu văn sau có sử dụng biện pháp tu từ nào?
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Cho đoạn văn sau:
Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, tỏa ra vòm lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng chuối. Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi “con đàn cháu lũ”.
(Theo Ngữ văn 9, tập một)
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
A. Liệt kê và so sánh
B. Nhân hóa và so sánh
C. Liệt kê và nhân hóa
D. Nói quá và hoán dụ