Em biết được điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn từ Cầu Long Biên khi mới hình thành đến bị chết trong quá trình lùm cầu! So sánh với tư liệu được cung cấp qua hai đoạn đọc thêm (SGK) về cầu Thăng Long và Chương Dương, em có thể nhận xét gì thêm vể qui mô và tính chất của cầu Long Biên?
Tên lịch sử của cây cầu Long Biên là gì?
A. Đu- me
B. Chương Dương
C. Thăng Long
D. Cầu Đất
A gọi B bằng bác, B gọi C là ông nội, C gọi D là cậu, D kêu E là dì, E kêu F là chú, F gọi Z là con. Hỏi A gọi Z bằng gì?
Môn gì càng thắng lại càng thua?
Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn (có nghĩa là nếu trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập). Có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 9 tấn + hàng 5 tấn = 14 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này (không được bớt hàng ra khỏi xe)?
Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu này: "Cậu Cẩn con của cụ Chánh, cháu của cô Cư, cháu của chú Chiến".
Loại nước giải khát nào có chứa sắt và canxi?
Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.
a)Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng từ chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
Tên đất, tên sông ở Cà Mau được gọi tên dựa vào cơ sở nào?
A. Gọi tên theo cách thức mĩ lệ hóa vẻ đẹp địa danh.
B. Gọi tên theo cách gọi người khẩn hoang.
C. Gọi tên theo đặc điểm riêng biệt của địa danh.
D. Gọi tên một cách ngẫu nhiên, không có lí do cụ thể.
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
Câu sau như thế nào: “Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.”
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Thiếu trạng ngữ.