Thủy phân hợp chất:
NH2-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CH2-CONH-CH(C6H5)-CONH-CH(CH3)-COOH
thì số α-amino axit thu được là
A. 4.
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Amino axit HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH có tên là
A. axit glutaric
B. axit amino ađipic
C. axit glutamic
D. axit amino pentanoic
Thủy phân hoàn 1 mol hợp chất:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì thu được nhiều nhất bao nhiêu mol α-amino axit?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các chất sau:
X: H2N – CH2 – COOH
Y: H3C – NH – CH2 – CH3.
Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH.
G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.
P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
T: CH3 – CH2 – COOH.
Những chất thuộc loại amino axit là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Z, G, P
C. X, Z, T, P
D. X, Y, G, P.
Cho các chất sau: (1) NH2CH2COOH; (2) NH2CH2CH2COOH; (3) C6H5CH2CH(NH2)COOH; (4) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH; (5) NH2[CH2]4CH(NH2)COOH. Những chất thuộc loại α-amino axit là:
A. (1); (3); (4); (5).
B. (1); (2); (3).
C. (1); (3); (5).
D. (1); (2); (3); (4).
Amino axit X có công thức cấu tạo là CH3-CH(NH2)-COOH. X có tên gọi là
A. axit glutamic.
B. glyxin.
C. valin.
D. alanin.
Khi thủy phân polipeptit sau: H2N-CH2-CO-NH-CH—CO(CH2COOH)-NH-CH(CH2-C6H5)— CO-NH- CH(CH3)- COOH Số amino axit khác nhau thu được là?
A .5
B. 3
C . 4
D. 2
Khi thủy phân hoàn toàn tetrapeptit có công thức:
H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(C6H5 ) – COOH.
Số α – amino axit thu được là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Tên thường của các amino axit xuất phát từ tên của axit cacboxylic tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và số (2, 3,……) hoặc chữ cái hi lạp (α, β, γ…) chỉ vị trí nhóm NH2 trong mạch. Tên gọi của axit ε – aminocaproic theo danh pháp IUPAC là:
A. 5 - aminoheptanoic
B. 6 - aminoheptanoic
C. 6 - aminohexanoic
D. 5 - maninopentanoic