Đáp án A
A.H₂SO₄ + 2NaHCO₃ → Na₂SO₄ + 2CO₂↑ + 2H₂O
C.NaOH + NaHCO₃→ Na₂CO₃ + H₂O
D.Ca(HCO₃)2+ NaHCO₃ → không phản ứng
⇒ chỉ có A tạo ↓
Đáp án A
A.H₂SO₄ + 2NaHCO₃ → Na₂SO₄ + 2CO₂↑ + 2H₂O
C.NaOH + NaHCO₃→ Na₂CO₃ + H₂O
D.Ca(HCO₃)2+ NaHCO₃ → không phản ứng
⇒ chỉ có A tạo ↓
Cho các nhận định sau:
(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin và Mg kim loại.
(b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn đimetylamin.
(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenoltalein.
(d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O.
Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các chất sau: metylamin, alanin, natri axetat, axit glutamic. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các chất sau : glyxin, alanin, valin, lysin, axit glutamic. Số chất làm đổi màu quỳ tím là
A. 3.
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, phenylamoni clorua, metyl metacrylat, alanin, glixerol, Gly-Ala-Val, metylamin. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, phenol, axit fomic, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là
A .1, 3, 5
B .2, 3, 4
C .3, 3, 3
D .2, 2,5
Trong số các amino axit sau: glyxin, alanin, axit glutamic, lysin và valin có bao nhiêu chất có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1