2. Hãy xác định tập hợp sinh vật nào dưới đây là quần thể, tập hợp nào không phải là quần thể: a. Đàn dơi sống trong một hang núi. b. Sâu đục thân, rầy nâu và đàn chuột đồng cùng sống trên ruộng lúa. c. Đàn chuột đồng sống trên cánh đồng lúa. d. Các cá thể gà mái công nghiệp nuôi lấy trứng. e. Các giò phong lan treo ở vườn nhà. f. Các cây xoài thanh lai trong vườn. - Quần thể: ……………………. -Không phải quần thể: …………
Em hãy cho biết những ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật, những ví dụ nào không phải là quần thể sinh vật? vì sao? a, các cá thể loài tôm sống trong hồ b, các cây lúa trên cánh đồng lúa c, tập hợp các loài cá trong ao d, bầy voi trong rừng rậm châu Phi e, các loài thực vật trong rừng mua g, các con chó sói sống trong một khu rừng
Cho các sinh vật thực vật sâu thỏ dê gà cáo hổ đại bàng vi sinh vật cùng sống trong một khu rừng. a) hãy thành lập một lưới thức ăn có thể có từ các sinh vật trên b) chỉ ra các thành phần sinh vật trong lưới thức ăn trên
cho 1 hệ sinh thái đồng cỏ gồm các sinh vật sau: cào cào,ếch,cỏ,thỏ,rắn,chuột,đại bàng,vi sinh vật. a)sắp xếp các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái trên. b)Hãy vẽ sơ đồ 2chuỗi thức ăn hoàn chỉnh từ các sinh vật trên. c)Nếu loại bỏ quần thể cây cỏ ra khỏi lưới thức ăn thì điều gì xảy ra với hệ sinh thái nêu trên và giải thích?
Ví dụ nào sau đây được coi là một quần xã sinh vật?
A. Cây sống trong một khu vườn.
B. Cá rô phi sống trong một cái ao.
C. Rắn hổ mang sống trên 3 hòn đảo khác nhau.
D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.
- Địa y sống bám trên cành cây.
- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
- Giun đũa sống trong ruột người.
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Quần xã sinh vật là một tập hợp những….(I)…. thuộc….(II)…..cùng sống trong một không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mói quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy, quần xã là một cấu trúc…..(III)….
Số (II) là:
A. nhiều loài khác nhau
B. cùng một loài
C. các cơ thể khác nhau
D. tất cả các loài
Quần xã sinh vật là một tập hợp những….(I)…. thuộc….(II)…..cùng sống trong một không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mói quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy, quần xã là một cấu trúc…..(III)….
Số (III) là:
A. không ổn định
B. luôn biến động
C. tương đối ổn định
D. hoàn chỉnh
Quần xã sinh vật là một tập hợp những….(I)…. thuộc….(II)…..cùng sống trong một không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mói quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy, quần xã là một cấu trúc…..(III)….
Số (I) là:
A. cá thể sinh vật
B. quần thể sinh vật
C. loài sinh vật
D. sinh vật
: Hiện tượng nào sau đây là ảnh hưởng của nhân tố vô sinh lên đời sống sinh vật?
A.Trâu và bò tranh giành nhau đám cỏ non trên một cánh đồng.
B. Sâu ăn hết lá rau nên cây không quang hợp được.
C. Độ PH của nước xuống thấp làm nhiều loài cá chết.
D.Tỏi tự tiết ra chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật.