QA

tập hợp các số nguyên x để x+3 chia hết x+1 đạt giá trị số nguyên là
( Nhập Các giá trị tăng dần cách nhau bởi dấu ;

TN
22 tháng 5 2016 lúc 7:54

x+3 chia hết x+1

<=>(x+1)+2 chia hết x+3

<=>2 chia hết x+3

<=>x+3\(\in\){1;-1;2;-2}

<=>x\(\in\){-1;-2;-4;-5}

Bình luận (0)
QA
22 tháng 5 2016 lúc 7:54

Sai rồi =.=

Bình luận (0)
LD
22 tháng 5 2016 lúc 7:55

Ta có: x + 3 chia hết x + 1

Hay (x + 1) + 2 chia hết x + 1

=> 2 chia hết x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-1;1;-2;2}

Ta có: 

x + 1-11-22
x-20-31

Vậy x = {-2;0;-3;1} thì x + 3 chia hết x + 1

Bình luận (0)
BV
22 tháng 5 2016 lúc 7:55

Ta có: x + 3 = (x + 1) + 2 chia hết cho x + 1 => 2 chia hết cho x + 1

=> x + 1\(\in\)Ư(2) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 } => x\(\in\){ -3 ; -2 ; 0 ; 1 }

Bình luận (0)
DN
22 tháng 5 2016 lúc 7:56

Ta có: \(\frac{x+3}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{2}{x+1}=1+\frac{2}{x+1}\)

Để x+3/x+1 nguyên thì 2/x+1 nguyên  <=>  (x+1) \(\in\) 2

<=>  (x+1) \(\in\) {-2;-1;1;2}

<=>  x \(\in\) {-3;-2;0;1}

Bình luận (0)
TN
22 tháng 5 2016 lúc 7:56

sửa lại phần cuối 

x+1 thuộc {1,-1,2,-2}

x thuộc {0;-2;1;-3}

Bình luận (0)
KT
22 tháng 5 2016 lúc 8:03

-3;-2;1;0

đúng chứ các cậu

Bình luận (0)
DL
22 tháng 5 2016 lúc 8:36

Do x+1 chia hết cho x+1

=> (x+3) - (x+1) chia hết cho x+1

=>         2         chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc vào Ư(2)

    Ta có bảng sau:

x+11-12-2
x0-21-3

Vậy x \(\varepsilon\){ -3;-2;0;1}

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
QC
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
QA
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết