Đáp án: D
Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp dựa trên biến dị tổ hợp chỉ áp dụng có hiệu quả với: vật nuôi, cây trồng.
Đáp án: D
Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp dựa trên biến dị tổ hợp chỉ áp dụng có hiệu quả với: vật nuôi, cây trồng.
Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau?
(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
(2) Nuôi cây hạt phấn.
(3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài.
(4) Tạo giống nhờ công nghệ gen.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Trong các phương pháp dưới đây, có bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng mang những đặc tính tốt so với giống cũ?
1.Phương pháp gây đột biến
2.Cấy truyền phôi
3.Công nghệ gen
4.Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
5. lai tế bào sinh dưỡng
6. Nuôi cấy hạt phấn
7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo
8. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị
A. 7
B. 3
C. 4
D. 5
Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau?
(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
(2) Nuôi cấy hạt phấn.
(3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài.
(4) Tạo giống nhờ công nghệ gen.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp dựa trên biến dị tổ hợp chỉ áp dụng có hiệu quả với
A. Bào tử, hạt phấn.
B. Vật nuôi, vi sinh vật
C. Cây trồng, vi sinh vật
D. Vật nuôi, cây trồng
Phương pháp chủ yếu để tạo ra biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng là
A. Sử dụng các tác nhân hoá học.
B. Thay đổi môi trường
C. Sử dụng các tác nhân vật lí
D. Lai giống.
Trong các phương pháp sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật
1. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. 2. Phương pháp lại tế bào sinh dưỡng
3. Tạo giống nhờ công nghệ gen 4. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa.
5. Gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc.
Đáp án đúng
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì:
A. Động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn.
B. Động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng.
C. Động vật có hệ sinh dục nằm sâu trong cơ thể do đó không có cách nào để xử lý cơ thể động vật bằng các tác nhân gây đột biến mà không gây chết hoặc tổn thưởng.
D. Giống vật nuôi thường phù hợp với các kỹ thuật khác như lai tạo hay sử dụng công nghệ gen hoặc công nghệ tế bào mà không phù hợp với kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm.
Trong các phương pháp tạo giống cây trồng sau đây, có bao nhiêu phương pháp chắc chắn có thể tạo ra dòng thuần chủng:
I. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa.
II. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
III. Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng.
IV. Phương pháp tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Theo lí thuyết những phương pháp nào sau đây được áp dụng để tạo ra những cá thể có kiểu gen giống nhau?
1. Lai hai cá thể có kiểu gen dị hợp tử về nhiều cặp gen
2. Cấy truyền phôi ở động vật
3. Nuôi cấy mô - tế bào ở thực vật
4. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn đơn bội rồi lưỡng bội hóa bằng Cônsixin
5. Lai tế bào sinh dưỡng (xô ma)
A. 2-5
B. 1-4
C. 3-5
D. 2-3