Tầng lớp nào là tầng lớp phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội phong kiến coi trọng?
A. Nông dân.
B. Thương nhân, thợ thủ công.
C. Nô tì.
D. Địa chủ.
Sắp xếp lại thứ tự các tầng lớp xã hội thời Trần cho phù hợp với cơ cấu tổ chức và địa vị xã hội ?
A. Nông dân, nô tì, thợ thủ công, vương hầu, quý tộc, địa chủ
B. Vương hầu, quý tộc, nông dân, nô tì, thợ thủ công
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những bộ phận nào?
A. Nông nô và lãnh chúa.
B. Bình dân thành thị.
C. Thợ thủ công và thương nhân.
D. Nông dân và thợ thủ công.
Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng?
A. Do quan niệm trọng nông
B. Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân
C. Do họ có số lượng ít
D. Do họ không tham gia vào sản xuất
Câu 6: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Binh lính thất bại trong chiến tranh
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nông dân và nô lệ
Câu 7: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế hàng hóa.
B. Trao đổi bằng hiện vật.
C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.
D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:
A. Nông dân tự do
B. Nô lệ
C. Nông nô
D. Lãnh chúa
Câu 9: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.
C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 10 : Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu?
A. Sản xuất bị đình trệ.
B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.
C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *
Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.
Do họ có số lượng ít.
Do họ không tham gia vào sản xuất.
Do quan niệm trọng nông.
Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *
Đại Nam.
Đại Ngu.
Việt Nam.
Đại Việt.
“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *
Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.
Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.
Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.
Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.
Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *
thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.
bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.
tập trung các ngành nghề thủ công.
sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.
Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *
Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.
Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.
Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.
“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *
Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.
Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.
Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.
Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.
Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “Giặc nhân đức”?
A. Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế
B. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân
C. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân
Lãnh địa phong kiến là? *
Vùng đất rộng lớn của các quý tộc chiếm đoạt được
Vùng đất do các chủ nô cai quản
Vùng đất do các thương nhân và thợ thủ công xây dựng nên.
. Vùng đất đã bị bỏ hoang nay đã được khai phá
Câu 6: Ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại xuất hiện thì nền kinh tế công thương nghiệp ngày càng phát triển, có một tầng lớp mới xuất hiện đó là?
A.Thợ thủ công. B. Lãnh chúa. C. Nông nô. D. Nông dân.