Không Tâm Nguyệt Lượng ah , toán lớp 8,9,10 .... thì vào hoc24.vn chứ mấy bạn ở đấy mới học lớp 6 là nhiều nhất đấy
Không Tâm Nguyệt Lượng ah , toán lớp 8,9,10 .... thì vào hoc24.vn chứ mấy bạn ở đấy mới học lớp 6 là nhiều nhất đấy
Tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O;2012).Gọi k là số đỉnh của tam giác đường tròn đi qua.Vậy k =
Tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O;2012).
Gọi k là số đỉnh của tam giác nằm trên đường tròn. Vậy k =
Tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O;2012).
Gọi k là số đỉnh của tam giác nằm trên đường tròn. Vậy k =
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho ^ABC = ^CAD. (K) là đường tròn nội tiếp tam giác ADC. E là chân đường phân giác xuất phát từ đỉnh B của tam giác ABC. Tia EK cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE tại L. CM tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BLC nằm trên (O) ?
ho tam giác abc nội tiếp đường tròn (o,r) goi I là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác đó gọi M N P lần lượt là tâm của các đường tròn bàng tiếp trong các góc A, B, C. gọi K là điểm đối xứng của I qua O. Chứng minh rằng K laftaam đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP
cho tam giác abc nội tiếp đường tròn o, phân giác AD. Gọi H và K lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp của các tam giác ABD và ACD. CM OH =OK
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường phân giác AD. Gọi H, K theo thứ tự là tâm của các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD, ACD. Chứng minh rằng OH = OK.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của BC. Đường cao hạ từ đỉnh A của tam giác ABC cắt đường tròn (O) tại H và cắt đường tròn (T) ngoại tiếp tam giác BNH tại K. Gọi D và E lần lượt là giao điểm của đường thẳng HN với đường thẳng AC và đường tròn (O) ; F là giao điểm của đường thẳng DK và đường tròn (T). Đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF cắt đường tròn (T) tại P và cắt đường thẳng AC tại Q. Chứng minh rằng: ba điểm N, P, Q thẳng hàng.
Cho tam giác ABc , lấy D trên cạnh BC , vẽ đường tròn tâm I qua D tiếp xúc với AB tại B. Vẽ đường tròn tâm K qua D tiếp xúc với AC tại C . Gọi M là giao điểm của hai đường tròn đó
1. CM : tứ giác ABMC nội tiếp
2. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . CM : 3 đường tròn tâm I, tâm K và tâm O đồng quy
3. CM : MD di chuyển qua 1 điểm cố định