Đáp án B
SGK/25, địa lí 11 cơ bản
Đáp án B
SGK/25, địa lí 11 cơ bản
Nơi giàu khoáng sản (than, dầu, quặng sắt, kim loại màu,...) ở phần phía Tây của LB Nga là
A. đồng bằng Đông Âu.
B. đồng bằng Tây Xi-bia.
C. dãy núi U-ran.
D. cao nguyên Trung Xi-bia.
Khoáng sản kim loại đen có trữ lượng rất lớn ở dãy A-pa-lat thuộc vùng tự nhiên phía Đông phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ là:
A. Đồng
B. Quặng sắt
C. Vàng
D. Bôxit
Giàu tài nguyên; công nghiệp phát triển (khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí, hóa chất,...); nông nghiệp còn hạn chế là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế nào ở LB Nga?
A. Vùng Trung ương.
B. Vùng Trung tâm đất đen.
C. Vùng U-ran.
D. Vùng Viễn Đông.
Khoáng sản kim loại đen có trữ lượng lớn ở phía Bắc vùng Trung tâm phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ
A. đồng
B. bôxit
C. vàng
D. quặng sắt
Các khoáng sản kim loại màu tập trung nhiều ở vùng phía tây phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ là:
A. đồng, vàng, titan, crôm
B. vàng, đồng, bôxit, chì
C. thiếc, đồng, chì – kẽm, uranium
D. niken, vàng, đồng, mangan
Khoảng sản kim loại màu tập trung nhiều ở vùng phía tây phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ không phải là:
A. vàng
B. đồng.
C. bôxit.
D. thiếc.
Nơi tập trung nhiều kim loại màu (vàng, đồng, bôxit, chì) ở phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ là:
A. Vùng phí Đông
B. Vùng Trung tâm.
C. Vùng phía Tây
D. Bán đảo A-la-xca
Khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô là các ngành công nghiệp nổi bật của đảo
A. Hôn-su
B. Hô-cai-đô
C. Kiu-xiu
D. Xi-cô-cư
Đa phần ngành luyện kim phía Đông Hoa Kỳ là luyện kim đen, phía Tây là luyện kim màu, nhân tố tạo nên sự khác biệt đó là
A. do trình độ tay nghề theo ngành khác nhau của công nhân ở 2 phần lãnh thổ
B. sự tiếp nối truyền thống sản xuất của từng lãnh thổ kinh tế
C. nhu cầu của thị trường của từng lãnh thổ kinh tế
D. sự khác nhau về khoáng sản của 2 phần lãnh thổ
Đa phần ngành luyện kim phía Đông Hoa Kỳ là luyện kim đen, phía Tây là luyện kim màu, nhân tố tạo nên sự khác biệt đó là
A. do trình độ tay nghề theo ngành khác nhau của công nhân ở 2 phần lãnh thổ.
B. sự tiếp nối truyền thống sản xuất của từng lãnh thổ kinh tế.
C. nhu cầu của thị trường của từng lãnh thổ kinh tế.
D. sự khác nhau về khoáng sản của 2 phần lãnh thổ.