Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác:
a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b) Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d) Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.
e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận, ….
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
6- Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
A- Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.
B- Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C- Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu sức biểu cảm.
D- Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.
7- Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ
bảy nổi ba chìm?
A- Cơm niêu nước lọ. B- Lên thác xuông ghềnh. | C- Nhà rách vách nát. D- Cơm thừa canh cặn. |
8- Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?
Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.
A- Thiếu quan hệ từ.
B- Thừa quan hệ từ.
C- Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.
D- Dùng quan hệ từ mà không có giá trị liên kết.
9- Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ
im lặng – ồn ào?
A- Tĩnh mịch – huyên náo B- Vắng lặng – ồn ào | C- Đông đúc – thưa thớt D- Lặng lẽ – ầm ĩ |
10- Kiểu điệp ngữ nào được sử dụng trong câu thơ sau:
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
A-Điệp ngữ cách quãng. B- Điệp ngữ nối tiếp. | C- Điệp ngữ chuyển tiếp. D-Cả A, B, C đều đúng. |
3.Thế nào là một văn bản biểu cảm ?
(1 Điểm)
Kể lại một câu chuyện cảm động.
Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống
Được viết bằng thơ.
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống.
Lập dàn ý chi tiết bằng cách trả lời các câu hỏi bên dưới cho đề bài sau:
Phát biểu cảm nghĩ về bài Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh.
1. Đó là tác phẩm nào, của tác giả nào?
2. Tình cảm suy nghĩ chung về tác phẩm đó?
3. Em đã đọc tác phẩm trong hoàn cảnh nào?
4. Điều gì từ cuộc sống đã khiến em quan tâm đến tác phẩm?
5.Tình cảm, cảm xúc đó có gì đồng điệu với tình cảm, cảm xúc của em?
6.Những hình ảnh nào của bài thơ khiến em thích thú vì sao?
7.Nhạc điệu giọng điệu của bài thơ có gì đặc biệt đối với cảm nhận của em?
8.Những biện pháp tu từ ẩn dụ,so sánh, nhân hóa... có điểm nào khiến bài thơ thêm sâu sắc cô đọng?
9 Không gian và thời gian của tác phẩm đó gợi lên trong em cảm xúc gì?
10.Thông điệp gì được gửi gắm trong tác phẩm?
11.Khẳng định lại tình cảm suy nghĩ về tác phẩm đó?
CÁC BẠN ƠI CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI MÌNH RẤT CẦN BÀI NÀY ĐỂ NỘP CHO GIÁO VIÊN VÀO SÁNG CHỦ NHẬT. MÌNH MONG CÁC BẠN GIÚP ĐỠ. MÌNH CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU Ạ.
6- Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
A- Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.
B- Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C- Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu sức biểu cảm.
D- Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.
Điền vào chỗ trống trong những câu sau:
a) Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất … và …
b) Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là …
c) Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình: ..
trong chương trình Ngữ văn 7 có một bài thơ có âm thanh tự nhiên tác động đến cảm xúc nhân vật trữ tình khiến nhân vật trữ tình ấy cũng có sự so sánh liên tưởng hãy chép câu thơ đó cho biết tên bài thơ tên tác giả
Mục đích của văn bản biểu cảm là gì?
A.
Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống.
B.
Kể lại một câu chuyện cảm động.
C.
Tả lại được một cảnh đẹp.
D.
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống.
II.TỰ LUẬN