Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt dựa vào cốt truyện dân gian, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1980
B. 1981
C. 1982
D. 1983
Hồn Trương Ba, da hàng thịt của tác giả nào?
A. Ma Văn Kháng
B. Nguyễn Khải
C. Nguyễn Huy Tưởng
D. Lưu Quang Vũ
Qua đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, tác giả Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp?
A. Được sống là điều đáng quý, vì vậy chúng ta phải cố gắng sống bằng mọi giá
B. Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn
C. Con người phải luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân mình, chống lại sự dung tục, để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị cao quý
D. Đáp án B và C
Khi đối thoại với hồn Trương Ba, xác hàng thịt cho rằng hồn Trương Ba không thể tách khỏi xác hàng thịt, mọi việc làm, hành động của hồn Trương Ba đều chịu sự chi phối của xác hàng thịt. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Mở đầu đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Trương Ba đối thoại với ai?
A. Xác hàng thịt
B. Vợ Trương Ba
C. Chị con dâu
D. Đế Thích
Giả định Đế Thích cho Trương Ba được quyền sống (không phải mượn) trong xác hàng thịt hoặc hồn Trương Ba nhập vào cu Tị và Trương Ba đồng ý, theo anh (chị), cuộc sống của Trương Ba khi đó sẽ như thế nào? Trình bày ý tưởng về những rắc rối sẽ xảy ra và viết một lớp kịch ngắn về điều đó.
Đáp án nào không phải là giá trị nghệ thuật của đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt:
A. Ngôn ngữ có tính tổng hợp cao
B. Xây dựng tình huống, xung đột kịch độc đáo, hấp dẫn
C. Đối thoại kịch đậm chất triết lí, giàu kịch tính, tạo nên chiều sâu ý nghĩa cho hành động kịch
D. Đối thoại kịch đậm chất triết lí, giàu kịch tính, tạo nên chiều sâu ý nghĩa cho hành động kịch
Quan niệm của Đế Thích về ý nghĩa sự sống trong đoạn trích Hồn Trương ba, da hàng thịt:
A. Con người sống cần có sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn
B. Chỉ cần được sống là điều tốt, dù với bất cứ giá nào
C. Sống là chính mình
D. Cần phải sống có ý nghĩa