Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1). Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2). Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở nồng độ cao.
(3). Thuốc bảo vệ thực vật.
(4). CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1). Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2). Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở nồng độ cao.
(3). Thuốc bảo vệ thực vật.
(4). CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là :
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:
(1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2) Các anion NO3-, PO43-, SO42- ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh).
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)
Tác nhân hoá học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
A. Các anion: N O 3 - , P O 4 3 - , S O 4 2 -
B. Các ion kim loại nặng: H g 2 + , P b 2 +
C. Khí oxi hoà tan trong nước
D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón
Tác nhân hoá học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
A. Các anion NO 3 - , PO 43 - , SO 4 2 -
B. Các ion kim loại nặng Hg 2 + , Pb 2 +
C. Khí oxi hoà tan trong nước
D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón
Tác nhân hoá học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
A. Các anion: NO 3 - , PO 43 - , SO 4 2 -
B. Các ion kim loại nặng Hg 2 + , Pb 2 +
C. Khí oxi hoà tan trong nước
D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón
Tác nhân hoá học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
A. Các anion: NO3- ; PO43- ; SO42-
B. Các ion kim loại nặng: Hg2+, Pb2+.
C. Khí oxi hoà tan trong nước.
D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón.
Tác nhân hoá học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
A. Các anion: N O 3 - , P O 4 3 - , S O 4 2 -
B. Các ion kim loại nặng: H g 2 + , P b 2 +
C. Khí oxi hoà tan trong nước
D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón
Một lượng lớn ion amoni trong nước rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao hồ được vi khuẩn oxi hoá thành nitrat và quá trình đó làm giảm oxi hoà tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước. Vì vậy người ta phải xử lí nguồn gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành amoniac rồi chuyển tiếp thành nitơ không độc thải ra môi trường. Có thể sử dụng những hóa chất nào để thực hiện việc này?
A. Xút và oxi.
B. Nước vôi trong và khí clo.
C. Nước vôi trong và không khí.
D. Xođa và khí cacbonic.