Chọn: B.
Do có địa hình cánh cung nên đông bắc là nơi chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.
Chọn: B.
Do có địa hình cánh cung nên đông bắc là nơi chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.
Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở vùng
A. Đồng bằng Bắc Bộ
B. Tây Bắc
C. Đông Bắc
D. Bắc Trung Bộ
tại sao mùa đông ở miền bắc và đông bắc bắc bộ lạnh hơn đến sớm hơn và kết thúc muộn hơn miền tây bắc và bắc trung bộ
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao:
- Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.
- Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.
- Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ.
Khu vực chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông bắc ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Vùng núi Tây Bắc.
C. Vùng núi Đông Bắc.
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc.
khu vực chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông bắc ở nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Vùng núi Tây Bắc
C. Vùng núi Đông Bắc
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vào mùa hạ gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do
A. ảnh hưởng của Biển Đông.
B. ảnh hưởng của gió mùa.
C. bức chắn địa hình.
D. ảnh hưởng của gió mùa và bức chắn địa hình.
Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, khu vực Đông Bắc có thế mạnh nổi bật hơn Tây Bắc về
A. các cao nguyên đá vôi
B. tiềm năng thủy điện
C. chăn nuôi bò sữa
D. Khoáng sản năng lượng
Điểm khác biệt của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ so với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là có
A.các thành phần thực vật phương Nam. B.địa hình có tính phân bậc.
C.hướng nghiên tây Bắc – đông nam. D. địa hình núi chiếm ưu thế.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh chủ yếu về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của ba miền địa lí tự nhiên nước ta (miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ).