Các cây : mạ, khoai, cà chua, cây sau sau, cây nhuội, bàng, bằng lăng.
Các cây : mạ, khoai, cà chua, cây sau sau, cây nhuội, bàng, bằng lăng.
Hình ảnh nào miêu tả sức sống của cây cối khi có mưa xuân?
A. Mưa phùn đem mùa xuân đến
B. Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy.
C. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác...
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Cây chuối trong bài văn trên được tà theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
b) Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?
c) Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá được tác giả sử dụng để tả cây chuối.
Đọc bài văn và thực hiện các yêu cầu ở dưới :
Cây cơm nguội
Dọc mấy dãy phố trung tâm có những hàng cây cơm nguội. Cái tên nghe chẳng gợi cảm tí nào. Cũng có người gọi nó là cây sếu vì cái thân hình gầy guộc, leo kheo của nó.
Hằng năm, cây đâm lá, ra hoa, nảy chồi như theo một lịch trình riêng, chẳng giống một loài cây nào trong thành phố. Giữa mùa hè xanh ngát, cây cho bóng mát lăn tăn. Mùa đông, cây rụng hết lá, trơ cành trong sường mờ, trong mây bạc. Nhìn những hàng cây khẳng khiu trong gió lạnh, ta ngỡ như đang chơi vơi trong reanh thủy mặc. Cơm nguội rụng lá trước mọi loài. Tháng mười, khi hoa sữa vừa tỏa ngát hương thì cũng là lúc lá cơm nguội vàng au bay đầy mặt đất. Nhưng hồi sinh sớm nhất cũng chính là cơm nguội. Ngay từ giữa tháng Chạp, khi bàng còn đang mải miết thả những bức thư đỏ đầy mặt đất thì từ những cành tưởng như đã chết khô bật ra những chấm màu đồng điếu hay tím hông. Những chấm phá ấy chẳng bao lâu chuyển ra màu lá mạ hay xanh non như nõn chuối. Tắm trong nắng sớm, mưa xuân, lá cơm nguội nhỏ xíu gợi đến màu nõn nà ngon như những hạt cốm đầu mùa. Cơm nguội sống lâu hàng trăm năm, có khi còn dài hơn cả một đời người. Nó làm thơ mộng cho phố xá, nó như biết sẻ chia với người đời qua những tiếng thì thầm, lao xao, khi có cơn gió nhé.
Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.
1. Hãy nêu trình tự tả cây cơm nguội của tác giả.
2. Gạch dưới những hình ảnh so sánh có trong bài văn.
SAU BAO NGÀY NẮNG GAY GẮT CÂY CỐI KHÔ HÉO XÁC XƠ VẠN VẬT ĐỀU LẢ ĐI VÌ NÓNG NỨC THẾ RỒI CƠN MƯA CŨNG ĐẾN CÂY CỐI HẢ HÊ VẠN VẬT NHƯ ĐƯỢC THÊM SỨC SỐNG EM HÃY TẢ CƠN MƯA TỐT LÀNH ĐÓ
đề bài: mùa xuân đến, cây cối đâm chồi nảy lộc. Em hẫy viết 1 bài văn ngắn tả lại sự thay đổi của cây cối trong sân trường vào mùa xuân.
cho đoạn văn sau:
''Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới .Những hạt mưa bé nhỏ,mềm mại,rơi mà như nhảy nhót.Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống đất(....).Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy,âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp,trong lành.Đất trời lại dịu êm,lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy lên các nhánh lá mầm non. và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt
a)đoạn văn muốn nói điều gì với chúng ta ?
b)Em rút ra được bài học gì trong câu cuối?
cho đoạn văn sau:
''Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới .Những hạt mưa bé nhỏ,mềm mại,rơi mà như nhảy nhót.Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống đất(....).Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy,âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp,trong lành.Đất trời lại dịu êm,lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy lên các nhánh lá mầm non. và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt
a)đoạn văn muốn nói điều gì với chúng ta ?
b)Em rút ra được bài học gì trong câu cuối
Sau bao ngày nắng gắt, cây cối khô héo xác xơ. Vạn vật đều lả đi vì nóng nực. Thế rồi cơn mưa cũng đến. Vạn vật như được thêm sức sống. Em hãy viết một đoạn văn tả lại cơn mưa tốt lành đó (dựa vào phần thân bài trong dàn bài đã làm tuần trước)
sau bao ngày nắng gắt, cây cối khô héo xác xơ, một cơn mưa bất ngờ ập đến. Cây cối hả hê , vạn vật như được them sức sống.Em hãy tả lại cơm mưa tốt lành đó.