Cho phản ứng: Na[Cr(OH)4] + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O.
Hệ số cân bằng của Na[Cr(OH)4] là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 sạch:
Bình (1) đựng dung dịch NaCl, bình (2) đựng dung dịch H2SO4 đặc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng.
(b) Có thể đổi vị trí của bình (1) và bình (2) cho nhau.
(c) Bình (2) đóng vai trò giữ khí hơi H2O và khí HCl có lẫn trong khí clo.
(d) Bông tẩm dung dịch NaOH có vai trò ngăn cản khí clo thoát ra môi trường.
(e) Có thể thay dung dịch NaCl trong bình (1) bằng chất rắn NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Sục khí clo vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:
A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O.
B. NaClO3, Na2CrO4, H2O.
C. Na2CrO4, NaCl, H2O
D. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O.
Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. NaCrO2, NaCl, H2O
B. Na2CrO4, NaClO, H2O
C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O
D. Na2CrO4, NaCl, H2O
Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. NaCrO2, NaCl, H2O
B. Na2CrO4, NaClO, H2O
C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O
D. Na2CrO4, NaCl, H2O
Sục khí clo vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:
A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O
B. NaClO3, Na2CrO4, H2O.
C. Na2CrO4, NaCl, H2O.
D. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O.
Tổng số phát biểu đúng là?
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch chứa muối CrO2- trong môi trường kiếm tạo dung dịch có màu da cam
(2) Trong môi trường axit, Zn có thể khử được C r 3 + thành Cr
(3) Một số chất vô cơ và hữu cơ như S,P,C,C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
(4) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4 dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vảng
(5) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng thu được NaCrO2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(a) CO2 + NaOH dư →
(b) NO2+KOH→
(c) AlCl3+Na2CO3+H2O→
(d) KHCO3+Ba(OH)2 dư →
(e) AlCl3+ KOH dư →
(f) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn
Phản ứng không tạo ra 2 muối là
A. b, c, d, e
B. a, b, c, d
C. a, d, e, f
D. a, c, d, f
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A ↔ B + H2O (1)
A + 2NaOH → 2D + H2O (2)
B + 2NaOH → 2D (3)
D + HCl → E + NaCl (4)
Tên gọi của E là
A. axit acrylic
B. axit 2-hiđroxipropanoic
C. axit 3-hiđroxipropanoic
D. axit propionic