nên suất nhiệt điện động phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại.
=> Chọn C
nên suất nhiệt điện động phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại.
=> Chọn C
Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng ?
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại khác nhau có hai đầu hàn nối với nhau. Nếu giữ hai mối hàn này ở hai nhiệt độ khác nhau ( T 1 ≠ T 2 ) thì bên trong cặp nhiệt điện sẽ xuất hiện một suất điện động nhiệt điện.
B. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện chỉ phụ thuộc nhiệt độ của mối hàn nóng có nhiệt độ cao hơn.
C. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện tỉ lệ với hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) giữa hai mối hàn nóng và lạnh.
D. Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để làm nhiệt kế đo nhiệt độ.
Nhúng mối hàn thứ nhất của một cặp nhiệt điện vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào nước ở nhiệt độ 10 ° C. Sau đó giữ nguyên nhiệt độ ở mối hàn thứ nhất, còn mối hàn thứ hai được chuyển nhúng vào rượu ở nhiệt độ -10 ° C. So sánh suất điện động nhiệt điện E 1 và E 2 trong cặp nhiệt độ tương ứng với hai trường hợp trên
A. E 1 = E 2 B. E 1 = 2 E 2 C. E 2 = 2 E 1 D. E 1 = 20 E 2
Khi "Khảo sát hiện tượng nhiệt điện", các kết quả đo giá trị suất điện động nhiệt điện E và hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) tương ứng giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được ghi trong bảng số liệu dưới đây :
Dựa vào bảng số liệu này, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được khảo sát ở trên, từ đó xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này.
Khi “Khảo sát hiện tượng nhiệt điện”, các két quả đo giá trị suất điện động nhiệt điện và hiệu nhiệt độ T 1 - T 2 tương ứng giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - Constantan được ghi trong bảng số liệu dưới đây:
Dựa vào bảng số liệu này, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được khảo sát ở trên, từ đó xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này.
A. α T = 52 . 10 6 V / K
B. α T = 52 . 10 7 V / K
C. α T = 52 . 10 8 V / K
D. α T = 52 . 10 9 V / K
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 µV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330°C thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV. Tính nhiệt độ của đầu mối hàn trong không khí.
A. 20°C.
B. 25°C.
C. 30°C.
D. 40°C.
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 mV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330 ° C thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV. Tính nhiệt độ của đầu mối hàn trong không khí
A. 20 0 K
B. 350 0 C
C. 20 0 C
D. 32 , 7 0 C
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 48 ( μ V / K ) được đặt trong không khí ở 28 ° C , còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t 0 C , suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 m V . Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 125 ° C
B. 398 ° C
C. 153 ° C
D. 418 ° C
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 48 (mV/K) được đặt trong không khí ở 20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t 0 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 125 0 C
B. 398 0 K
C. 145 0 C
D. 418 0 K
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 48 (mV/K) được đặt trong không khí ở 20 ° C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t ° C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 125 ° C
B. 398 ° K
C. 145 ° C
D. 418 ° K
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 42 μ V . K − 1 được đặt trong không khí ở 10 ° C , còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 2 m V . Tính nhiệt độ của mối hàn còn lại