Lời giải:
Vậy sự vật được nhân hóa trong bài thơ là: Con cò
Lời giải:
Vậy sự vật được nhân hóa trong bài thơ là: Con cò
có một ông ỏng đi ăn phở, ông gặp con cò lùi . Hỏi tại sao ông ấy chạy về?
a,Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?
b,Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?
c,Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?
d,1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật ko may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao , ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?
e,Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?
f,Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?
g,Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài?
z, Hãy chứng minh 4 : 3 = 2
A,CÓ 3 CON CHIM ĐANG ĐẬU TRÊN CÀNH. TỪ XA CÓ 1 CON CHIM BAY ĐẾN. HỎI CÓ BAO NHIÊU CON CHIM TRÊN CÀNH?
B,TRONG 12 CON GIÁP CÓ BAO NHIÊU CON,BIẾT KHÔNG ĐỐ MẸO?
C,CÓ 1 ÔNG LÃO LÊN NÚI GẶP "1 3 0 1 1 1. HỎI TẠI SAO ỔNG CHẠY VỀ?
D, NGÀY XƯA,CÓ 1 BỌN TRẺ ĐẾN TRƯỜNG GẶP 1 CON CÒ MÙ. VỀ NHÀ BỐ MẸ HỎI TẠI SAO KHÔNG ĐI HỌC THÌ CHÚNG GIẢI THÍCH. HỎI CHÚNG GIẢI THÍCH SAO MÀ BỐ MẸ CHÚNG KHÔNG MẮNG?
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Ông tổ nghề thêu
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.
4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước.
5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu.
- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua
- Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng.
- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm.
- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng.
- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng.
- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra
- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.
Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái là người như thế nào ?
A. Ham chơi
B. Ham học
C. Chăm làm
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Ông tổ nghề thêu
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.
4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước.
5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu.
- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua
- Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng.
- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm.
- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng.
- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng.
- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra
- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.
Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái là người như thế nào ?
A. Ham chơi
B. Ham học
C. Chăm làm
Câu văn nào có sử dụng nhân hoá?
A. Những cánh cò bay lả bay la trên đồng lúa.
B. Những cánh cò chấp chới trên đồng lúa.
C. Những cánh cò phân vân trên đồng lúa.
D. Con đò như một chiếc lá trúc trên dòng sông.
E. Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước.
G. Con đò bồng bềnh trên mặt nước.
Đọc bài thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng dưới đây
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi
Mưa ! Mưa xuống thật rổi
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông
Con hãy tìm tên những sự vật được nhân hóa trong câu thơ sau :
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Truyện giải trí !
1.
Trong giờ địa lý, thầy giáo gọi Hà:
- Em hãy chỉ đâu là châu Mỹ?
- Thưa thầy, đây ạ! – Hà chỉ trên bản đò.
- Tốt lắm! Nào, thế bây giờ trò Bi hãy nói cho thầy biết ai đã có công tìm ra châu Mỹ?
- Thưa thầy, bạn Hà.
2.
Cô giáo hỏi học sinh:
- Đề bài là "cuộc trò chuyện của bố mẹ em", tại sao em chỉ viết toàn lời của mẹ?
- Thưa cô, vì bố em chỉ gật đầu thôi ạ
3.
Đi học về, Tý khoe với mẹ :
- Tý: Mẹ ơi! Hôm nay kiểm tra 1 tiết, lớp con không ai xem tài liệu và quay bài của nhau cả.
- Mẹ: Tốt! Thế kiểm tra môn gì vậy?
- Tý: Dạ , kiểm tra môn thể dục, môn nhảy cao ạ !
4.
Một ông đi trong công viên thấy chiếc ghế đá có một gã đang ngồi, bên dưới có một con chó. Ông cũng muốn ngồi, nhưng ngại con chó nom có vẻ dữ, nên hỏi gã kia:
- Con chó của ông có cắn người không?
- Con chó của tôi thì không cắn ai.
- Người đàn ông ngồi xuống nghế, bị con chó ngoạm luôn cho một phát. Ông tức giận nói: Thế mà ông bảo là con chó của ông không cắn ai.
- Nhưng thưa ông, tôi không bảo con chó này là của tôi