Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương?
A. Sắt.
B. Kẽm.
C. Canxi.
D. Photpho.
Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh loãng xương?
A. Photpho
B. Sắt
C. Kẽm
D. Canxi
Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh loãng xương?
A. Sắt
B. Kẽm
C. Canxi
D. Photpho
Sự thiếu hụt nguyên tố ở dạng hợp chất nào sau đây gây bênh loãng xương?
A. Kẽm
B. Photpho
C. Canxi
D. Sắt
Sự thiếu hụt nguyên tố ở dạng hợp chất nào sau đây gây bênh loãng xương
A. Photpho
B. Sắt
C. Kẽm
D. Canxi
Trong xương động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu dưới dạng Ca3(PO4)2. Khi hầm xương, muốn nước xương thu được giàu canxi và photpho ta nên
A. ninh xương với nước
B. ninh xương với một ít quả chua (me, khế,…).
C. ninh xương với một ít vôi tôi
D. ninh xương với một ít đường
Trong các trường hợp sau đây,
(a) Nhúng sợi dây bạc nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(b) Nhúng thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch ZnSO4.
(c) Đốt sợi dây đồng trong bình đựng khí clo.
(d) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thành phần chính của quặng nào sau đây có chứa hợp chất của nguyên tố Canxi, Magie
A. Manhetit.
B. Boxit.
C. Xinvinit.
D. Đolomit.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.