Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi không mong muốn các tính chất nào của môi trường?
A. Vật lí, hóa học, sinh học.
B. Vật lí, sinh học, toán học.
C. Vật lí, hóa học, toán học.
D. Vật lí, địa lí.
Những tác nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. Do sự phân li không đồng đều của nhiễm sắc thể.
B. Do nhiễm sắc thể bị tác động cơ học.
C. Do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lí, sinh hoá bên trong tế bào.
D. Do sự phân li đồng đều của nhiễm sắc thể.
Hãy lựa chọn đáp án đúng về khái niệm Môi trường?
A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.
B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh hoặc hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.
D. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống sinh vật.
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1,3, 4, 6, 7
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1, 3, 4, 6, 7
Môi trường sống của sinh vật? Các nhân tố sinh thái của môi trường? Giới hạn sinh thái?
Câu 1: Vì sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên ?
Câu 2: Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
Câu 3: Cho các sinh vật sau: cỏ, dê, chim ăn sâu, sâu, hổ, vi sinh vật, mèo rừng.
a. Viết sơ đồ lưới thức ăn từ các sinh vật trên ?
b. Chỉ ra các mắc xích chung của lưới thức ăn trên?
Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và…..(I)…, bao gồm…..(II)….và khu vực sống của quần xã được gọi là…..(III)……Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các……(IV)…..trong môi trường.
Số (II) là:
A. quần xã sinh vật
B. các quần thế cùng loài
C. các cá thể sinh vật
D. các cá thể sinh vật
Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và…..(I)…, bao gồm…..(II)….và khu vực sống của quần xã được gọi là…..(III)……Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các……(IV)…..trong môi trường.
Số (III) là:
A. nơi phân bố
B. sinh cảnh
C. không gian
D. phát tán