Đáp án C
Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng có vai trò tạo ra năng lượng cho cơ co
Đáp án C
Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng có vai trò tạo ra năng lượng cho cơ co
giúp mk với à :))
-Sự ô xi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ có vai trò :
a. Tổng hợp các chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cho cơ co
b. Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành đơn giản, tạo ra năng lượng cho cơ co
c. Đê phân giải axit lactic cung cấp năng lượng cho cơ co
d. Tổng hợp khí ôxi
mk cần gấp nha mn ơi :))
4. Sự ô xi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ có vai trò:
a. Tổng hợp các chất hữu cơ, tạo ta năng lượng cho cơ co
b. Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành đơn giản, tạo ta năng lượng cho cơ co
c. Để phân giải axit lactic cung cấp năng lượng cho cơ co
d. Tổng hợp khí ô xi
5. Chất nào sau đây không có trong thành phần dịch vị là
a.Chất nhày b. HCL c. Enzim pepsin d. Enzim amilaza
6. Trong quá trình hô hấp, sự TĐK giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:
a. Khoang mũi b. Khí quản c. Phổi d. Phế quản
7. Loại mạch máu có nhiều sợi đàn hồi là:
a. Mao mạch b.Tĩnh mạch c. Động mạch d. Mao mạch và tĩnh mạch
8. Cách hô hấp đúng là:
a. Thở bằng miệng b. Thở bằng mũi
c. Hít vào ngắn hơn thở ra d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi
Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi các chất hữu cơ phức tạp trong thức ăn thành chất hữu cơ đơn giản ?
A. Hệ tiêu hoá.
B. Hệ hô hấp.
C. Hệ tuần hoàn.
D. Hệ bài tiết.
Câu 9: Tế bào lấy nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường thông qua quá trình trao đổi chất sẽ cung cấp cho cơ thể: *
10 điểm
A. Lớn lên và phân chia
B. Tổng hợp chất hữu cơ đơn giản từ những chất hữu cơ phức tạp
C. Năng lượng cho cơ thể hoạt động
D. Phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản
Câu 8: Tế bào lớn lên và phân chia giúp gì cho cơ thể? *
10 điểm
A. Giải phóng năng lượng
B. Tổng hợp chất hữu cơ đơn giản từ những chất hữu cơ phức tạp
C. Tích luỹ năng lượng
D. Giúp cơ thể lớn lên và phân chia
Câu 3: Vai trò nào sau đây của hệ bài tiết?
A. Biến đổi các chất dinh dưỡng trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. Vận chuyển các chất dinh dưỡng và O2 tới từng tế bào và vận chuyển khí CO2 và chất cặn bã thải ra ngoài.
C. Điều khiển, điều hòa và phối hợp sự haotj động của các cơ quan trong cơ thể.
D. Duy trì sự ổn định tính chất môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Câu 3: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào C. Môi trường trong cơ thể
B. Các nội bào D. Hệ thần kinh
Câu 4: Vai trò của hồng cầu
A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
B. vận chuyển O2 và CO2
C. vận chuyển các chất thải
D. vận chuyển hoocmon
Câu 5: Loại tế bào có khối lượng nhiều nhất
A. hồng cầu C. Tiểu cầu
B. bạch cầu D. Huyết tương
Câu 6: Nơi xảy ra các hoạt động sống của tế bào
A. Màng tế bào B. Tế bào chất C. Nhân tế bào D. Cả a, b, c
Câu 7: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:
A. Lưới nội chất B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Màng tế bào
Câu 8: Tính chất của nơron là:
A. Cảm ứng và dẫn truyền B. Co rút và dẫn truyền
C. Cảm ứng và co rút D. Hưng phấn và dẫn truyền
Câu 9: Cột sống của người có dạng
A. Một vòng cung B. Một đường thẳng ngang
C. Một đường thẳng đứng D. Chữ S
Câu 10: Yếu tố nào không có trong thành phần của huyết tương?
A. Hồng cầu B. Hồng tố C. Huyết sắc tố D. Hồng cầu tố
Câu 11: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ
A. Tâm thất trái B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm nhĩ phải
Câu 12: Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở
A. Gan B. Tim C. Thận D. Phổi
Câu 13: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là:
A. Động mạch B. Tĩnh mạch C. Mao mạch D. cả a, b, c
Câu 14: Các pha của một chu kỳ tim gồm
A. Thất co, nhĩ co B. Thất co, nhĩ co, dãn chung
C. Thất dãn, nhĩ dãn D. Thất dãn, nhĩ co
Câu 15: Trong chu kỳ tim, tim nghỉ ngơi hoàn toàn ở pha nào?
A. Co tâm nhĩ B. Co tâm thất C. Dãn chung D. Cả a, b, c
Câu 16: Chất gây hại cho tim mạch là:
A. Rượu B. Thuốc lá C. Heroin D. Cả a, b, c
Câu 17: Quá trình hô hấp bao gồm:
A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào
C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào
D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 18: Cơ quan nào không có ở đường dẫn khí trong hệ hô hấp?
A. Hầu B. Thanh quản C. Phổi D. Sụn nhẫn
Câu 19: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là:
A. Họng B. Thanh quản C. Phế quản D. Tất cả các đáp án trên
Câu 20: Cơ quan nào có lớp niêm mạc tiết chất nhày, có lớp mao mạch dày đặc?
A. Mũi B. Họng C. Thanh quản D. Phổi
- Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của nó?
- Căn cứ vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?