Đáp án D
Sự linh hoạt trong hoạt động chức năng của ADN được đảm bảo bởi tính yếu của các liên kết hidro. Các liên kết hidro yếu có thể dễ dàng tách 2 mạch ra để thực hiện các chức năng sinh học(nhân đôi, phiên mã)
Đáp án D
Sự linh hoạt trong hoạt động chức năng của ADN được đảm bảo bởi tính yếu của các liên kết hidro. Các liên kết hidro yếu có thể dễ dàng tách 2 mạch ra để thực hiện các chức năng sinh học(nhân đôi, phiên mã)
Cấu trúc không gian xoắn kép đặc thù của ADN được đảm bảo bởi:
A. Liên kết hiđrô hình thành giữa các bazơ nitric giữa hai mạch đơn.
B. Các liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit.
C. Liên kết giữa các bazơ nitric và đường đêôxiribôzơ.
D. Sự liên kết giữa các nuclêôxôm.
Cấu trúc di truyền của một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát
(1) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. Trên cùng 1 mạch A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
(2) Đường kính của phân tử ADN là 2 nm.
(3) Mỗi chu kì xoắn dài 34Ao gồm 20 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ A + T G + X đặc thù.
(4) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại bazơ nitơ A, T, G, X.
(5) Các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN.
(6) ADN gồm hai mạch đối song song: 5’OH – 3’P và 3’OH – 5’P, xoắn đều xung quanh một trục.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu là đúng?
I. Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.
II. Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và và tách 2 mạch đơn của ADN.
III. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn okazaki.
IV. Enzim ligaza hoạt động trên cả hai mạch khuôn
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4
Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu là đúng?
(1) Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.
(2) Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và và tách 2 mạch đơn của ADN.
(3) Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn okazaki.
(4) Enzim ADN polimeraza có chức năng tổng hợp nucleotit đầu tiên và mở đầu mạch mới.
(5) Enzim ligaza hoạt động trên cả hai mạch khuôn
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Có bao nhiều đặc điểm sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi ADN mà không có ở quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Sự tháo xoắn đoạn ADN diễn ra theo hai hướng ngược nhau.
(2) Mạch pôlinuclêôtit mới luôn được tổng hợp theo chiều từ 5' đến 3', ngược chiều với sợi ADN khuôn.
(3) Ađênin của môi trường liên kết với Timin của mạch ADN khuôn trong quá trình tổng hợp.
(4) Enzim nối ligaza xúc tác hình thành các liên kết hoá trị nối các đoạn mạch pôlinuclêôtit mới.
(5) Điểm khởi đầu tổng hợp mạch mới nằm tại những điểm xác định ở giữa phân tử ADN.
(6) Khi enzim polimeraza trượt qua thì hai mạch của ADN khuôn đóng xoắn lại với nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về sự khác nhau ADN trong và ngoài nhân ở tế bào nhân thực có các phát biểu sau:
(1) ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng vòng.
(2) ADN trong nhân có số lượng nuclêôtit lớn hơn so với ADN ngoài nhân.
(3) ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập so với ADN trong nhân.
(4) ADN ngoài nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN trong nhân có cấu trúc kép dạng vòng.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Khi nói về sự khác nhau ADN trong và ngoài nhân ở tế bào nhân thực có các phát biểu sau:
I. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng vòng.
II. ADN trong nhân có số lượng nuclêôtit lớn hơn so với ADN ngoài nhân.
III. ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập so với ADN trong nhân.
IV. ADN ngoài nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN trong nhân có cấu trúc kép dạng vòng.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4.
B. 2.
C. 3
D. 5.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2