Đáp án B
Sự khử cực là do kênh Na + mở, do đó Na + ồ ạt vào trong màng và làm mất điện tích âm ở đây.
Đáp án B
Sự khử cực là do kênh Na + mở, do đó Na + ồ ạt vào trong màng và làm mất điện tích âm ở đây.
Khi nói đến sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất, có bao nhiêu phát biểu đúng về sự khuyếch tán ion qua màng tế bào?
I. Có thể khuếch tán qua kênh prôtein (theo chiều Gradien nồng độ)
II. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh prôtein ngược chiều Gradien nồng độ.
III. Vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipit là với chất không phân cực và có kích thước nhỏ ( O 2 , lipit, rượu...)
IV. Vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin là với các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn ( K + , Na + , Cr . . . ).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất, có bao nhiêu phát biểu đúng về sự khuyếch tán ion qua màng tế bào?
I. Có thể khuếch tán qua kênh prôtein (theo chiều Gradien nồng độ)
II. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh prôtein ngược chiều Gradien nồng độ.
III. Vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipit là với chất không phân cực và có kích thước nhỏ ( O 2 , lipit, rượu...)
IV. Vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin là với các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn ( K + , Na + , Cr . . . ).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các cấu trúc dưới đây, có bao nhiêu cấu trúc giúp tế bào thần kinh thực hiện tốt chức năng dẫn truyền xung thần kinh?
(1) Sợi trục của nơron dài.
(2) Tận cùng của sợi nhánh có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.
(3) Trên màng sợi thần kinh có các kênh Na+ và kênh K+ có tính thấm chọn lọc.
(4) Trên màng sợi thần kinh có các bơm Na+/K+.
(5) Ở thân của nơron có các thể Nissl.
(6) Trên màng sợi thần kinh có các tế bào Soan.
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Khi nói về sự tạo thành xinap, nhận định nào dưới đây là đúng ?
1. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác
2. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi trục của nơron khác
3. Được tạo thành giữa đầu mút sợi nhánh của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác
4. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron với cơ quan phản ứng
A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 3
D. 2, 4
Sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi không có bao mielin:
(1) Chậm hơn sợi có bao mielin.
(2) Liên tục suốt dọc sợi trục.
(3) Thay đổi theo cường độ kích thích.
(4) Điện thế giữ nguyên suốt dọc sợi trục.
Có mấy ý đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”,
A. Chậm và tốn nhiều năng lượng
B. Nhanh và tốn nhiều năng lượng,
C. Chậm và tốn ít năng lượng
D. Nhanh và tốn ít năng lượng
Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”
A. Chậm và tốn ít năng lượng
B. Chậm và tốn nhiều năng lượng
C. Nhanh và tốn ít năng lượng
D. Nhanh và tốn nhiều năng lượng
Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”
A. chậm và tốn ít năng lượng
B. chậm và tốn nhiều năng lượng
C. nhanh và tốn ít năng lượng
D. nhanh và tốn nhiều năng lượng
Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là
A. dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng
B. dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng
C. dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng
D. dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng