a-(a-b+c)=a-a+b-c=b+c
(-a+b)+(-b-c+a)=-a+b-b-c+a=-c
(137+9-74)-(26-41+37)=137+9-74-26+41-37=50
a-(a-b+c)=a-a+b-c=b+c
(-a+b)+(-b-c+a)=-a+b-b-c+a=-c
(137+9-74)-(26-41+37)=137+9-74-26+41-37=50
Cho a,b,c,d thuộc Z. Áp dụng quy tắc dấu ngoặc viết gọn biểu thức sau:
A=(a+b)+(c-d)-(a+b)-(b-d)
Câu 2: Áp dụng quy tắc dấu ngoặc để rút gọn biểu thức:
a) A = 23 - x - (x - 46) + 2x - 43
b) B = - (4 - 2x) + [ 76 - x - (x + 99)]
TÍNH BẰNG CÁCH DÙNG QUY TẮC DẤU NGOẶC
a) (-37)+[2+(-5)+37]+5
b)(-2)+(-4)+(-6)+(-8)+(-10)
c)!3!+!-7!+(-50)+(-10)+51
Chú Ý : dấu ! là giá trị tuyệt đối nhé ! Giúp mk với cảm ơn các bạn nhìu nhé nhớ sử dụng quy tắc dấu ngoặc
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc chuyển vế
Rút gọn biểu thức:
a/ x (-30) - [ 95 + (-40) + (-30) ]
b/ a + (273 - 120) - (270 - 120)
c/ b - (294 + 130) + 94 + 130)
Câu 1:
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ?Áp dụng bỏ ngoặc (a + b - c) ; - ( - a- b + c )?.
Câu 2: Tính nhanh:
a) ( 2736 - 75) - 2736 b) ( - 2002 ) - ( 57 - 2002)
Câu 3: Bỏ ngoặc rồi tính:
a) ( 27 + 65 ) + ( 346 - 27 - 65) b) ( 42 - 69 + 17 ) - (42 + 17 )
Câu 4:
Phát biểu qui tắc chuyển vế?. Áp dụng : Tìm số nguyên x biết -2x - 4 = 84?
Câu 5: Cho -4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) bằng:
A. x = 11 B. x = -19 C. x = 29 D. x = -29
Câu 6:
Đội bóng đá A năm ngoái ghi được 21 bàn và để thủng lưới 32 bàn. Năm nay, đội ghi được 35 bàn. Tính hiệu số bàn thắng - thua của đội A trong mỗi mùa giải.
a) Năm ngoái?.
b) Năm nay?.
Câu 7:
Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?. Kết quả của phép tính : (-4) . 25 là:
A. 100 B. -100 C. 101 D. -101
Câu 8: Điền số thích hợp vào ô trống:
x | 4 | -15 |
| -25 |
y | -6 | 8 | -25 |
|
x.y |
|
| 100 | -1000 |
Câu 9: Một xí nghiệp mỗi ngày may được 350 bộ quần áo. Khi may theo mốt mới, với cùng khổ vải, số vải dùng để may một bộ quần áo tăng x (cm) và năng suất không thay đổi. Hỏi số vải tăng bao nhiêu cm biết:
a) x = 15? b) x = -10?
Câu 10: Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?. Áp dụng tính: (+5).(+20); (-120).(-4)?.
câu 11: Điền các dấu thích hợp vào chỗ trống:
Dấu của a | Dấu của b | Dấu của a.b | Dấu của a.b2 |
+ | + |
|
|
+ | - |
|
|
- | + |
|
|
- | - |
|
|
Câu 12: So sánh
a) (-10). (-4) với 0
b) (-15) . 6 với (-2) . (-5)
c) (+30) . (+6) với (-25). (-8)
Câu 13: Nêu và viết các tính chất cơ bản của phép nhân?. Cho biết kết quả của phép tính sau:
(-4) . (+125) . (-25) .(-6) . (-8) là:
A. 600000 B. 80000 C. -600000 D. -6000
Câu 14, Tính nhanh;
a) (+5) . (-25) . (+40) . (-4)
b) (-4) . (+3) . (-125) . (+25). (-8)
Câu 15: Tính giá trị của biểu thức:
a) (-125) . (-13). (-a), với a = 8
b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b, với b = 20
Câu 16: Nêu các tính chất bội và ước của một số nguyên ?Tìm B(3) lớn hơn (-20) và nhỏ hơn 20, Ư(6)?
Câu 17: Điền đúng (Đ), sai (S) vào chỗ ba chấm sau:
a) (-36) : 2 = -18 ... c) 27 : (-1) =27 ...
b) 600 : (-15) = -4 ... d) (-65) : (-5) = 13 ...
Câu 18, Tính giá trị của biểu thức:
a) \(\left[\left(-23\right).5\right]:5\)
b) \(\left[32.\left(-7\right)\right]:32\)
Câu 19: Phát biểu các qui tắc cộng, trừ, nhân chia hai số nguyên?
Ấp dụng tính:
a) (-5) + (-15)
b) (-62) + (+30)
c) (-30) – (-23)
d) (-12) . (+5)
e) (-25) . (-4)
f) (-28) : (-7)
Câu 20: ( Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn:
a) -6 < x <5
b) -5 < x < 4
c) -3 < x < 3
Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: B = 6 4 9 + 3 7 11 - 4 4 9
Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: A = 11 3 13 - ( 2 4 7 + 5 3 13 )
Tính bằng quy tắc dấu ngoặc
làm gọn biểu thức sau:
a+30+12- (-20)+(-12) - (2+a)
Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: C = - 5 7 . 2 11 + - 5 7 . 9 11 + 1 5 7