Từ “đường” trong câu “Quê em mới làm con đường rất rộng.” và câu “Cà phê đắng quá cho thêm đường vào đi.” có quan hệ với nhau như thế nào?
Trước đây, cơ sở sản xuất nông nghiệp lớn, chủ yếu trồng những loại cây như cao su, cà phê được gọi là gì?
đồng ruộng
nương rẫy
đồn điền
đồng bằng
Từ nào đồng nghĩa với từ “cuống cuồng” trong câu “Thuyền trưởng cuống cuồng kêu gọi một đội tình nguyện khác để đến cứu những người bị bỏ lại ở bến.”?
A. khẩn trương | B. từ tốn | C. tha thiết | D. nhẹ nhàng |
Hai câu: “Cây cà chua vươn những ngọn, những tán tỏa hết sức mình. Bờ vùng, bờ thửa ngang dọc bị màu xanh đồng cà chua nuốt chửng.”được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Thay thế từ ngữ.
B. Lặp từ ngữ.
C.Dùng từ ngữ nối.
Bài 5: ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Văn bản Đất Cà Mau của tác giả Mai Văn ................
Câu hỏi 2: Từ “vui vẻ” là từ loại ................. từ.
Câu hỏi 3: Thời gian trong ngày vào buổi sáng, gọi là bình ..............
Câu hỏi 4: Người máy còn được gọi là rô .................
Câu hỏi 5: Người bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời xa quê hương đi khắp nơi, nay đây mai đó gọi là phiêu ........ạt
Câu hỏi 6: Tiếng sủa “gâu gâu” là tiếng của con .................
Câu nào sau đây thuộc cùng kiểu câu kể với câu "Những đồn điền cà phê, chè,... tươi tốt mênh mông."?
A. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
B. Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe.
C. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.
D. Gốc đa đầu làng là nơi tụ họp của lũ trẻ chúng tôi.
hãy nêu những suy nghĩ cảm nhận của em về con người cà mau
Bài 1 : Từ loại là gì ? Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng nhất
A . Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ.
B . Là các loại từ trong tiếng Việt.
C . Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát (như danh từ, động từ, tính từ, ....)
Gạch bỏ từ đi lạc (là từ có nghĩa khác với những từ còn lại ) trong các nhóm từ đồng nghĩa sau và nói rõ mỗi nhóm từ dùng để tả gì:
a/ ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát
-> dùng để tả………………………………………..
b/ rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi
-> dùng để tả………………………………………..
c/ long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh
-> dùng để tả………………………………………..