Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?
A. Hỗ trợ cùng loài
B. Cạnh tranh cùng loài
C. Canh tranh khác loài
D. Kí sinh cùng loài
Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ ?
A. Hỗ trợ cùng loài.
B. Cạnh tranh cùng loài.
C. Cạnh tranh khác loài.
D. Ký sinh cùng loài.
Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?
A. Cạnh tranh khác loài.
B. Cạnh tranh cùng loài.
C. Kí sinh cùng loài.
D. Hỗ trợ cùng loài.
Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?
A. Hỗ trợ cùng loài.
B. Cạnh tranh cùng loài.
C. Cạnh tranh khác loài.
D. Kí sinh cùng loài.
Cho các kiểu quan hệ:
(1) Quan hệ hỗ trợ.
(2) Quan hệ cạnh tranh khác loài.
(3) Quan hệ hỗ trợ hợp tác.
(4) Quan hệ cạnh tranh cùng loài.
(5) Quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
Có bao nhiêu mối quan hệ thể hiện mối quan hệ sinh thái trong quần thể?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1
Các cá thể trong quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?
1. Quan hệ hỗ trợ. 2. Quan hệ cạnh tranh khác loài.
3. Quan hệ hỗ trợ hợp tác. 4. Quan hệ cạnh tranh cùng loài.
5. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi.
Phương án đúng
A. 1, 4.
B. 1, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 1, 3, 4.
Các cá thể trong một quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?
1. Quan hệ hỗ trợ.
2. Quan hệ cạnh tranh khác loài.
3. Quan hệ đối địch.
4. Quan hệ cạnh tranh cùng loài.
5. Quan hệ ăn thịt con mồi.
A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4, 5
Các cá thể trong một quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh khác loài
3. Quan hệ đối địch
4. Quan hệ cạnh tranh cùng loài
5. Quan hệ vật ăn thịt - con mồi
Đáp án đúng:
A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3, 4, 5.
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.