AD

Soạn bài Mẹ tôi

Mik cần gấp

GL
25 tháng 8 2019 lúc 20:21

Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)

Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm

- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết co con khi con phạm lỗi

→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao

Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”

- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:

     + Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố

     + Bố không thể nén cơn tức giận đối với con

     + Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ

     + Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được

Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:

     + Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.

     + Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn

     + Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con

⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con

Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:

a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô

c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố

d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố

Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình

Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)

Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:

- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân

- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình

- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc

Luyện tập

Bài 1 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Lựa chọn một đoạn tùy thích để học tập

Bài 2 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Hôm đó là trời nắng dịu, gió nhẹ nhàng trên những tán lá. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt với nếu tôi không có bài kiểm tra toán tệ hại tới vậy. Lỗi là ở tôi đã không chịu ôn bài. Bây giờ tôi buồn và lo lắng vô cùng nếu phải đối diện với mẹ. Ngày hôm đó khi ba mẹ ra khỏi nhà, tôi liền ngồi ngay vào bàn máy tình chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi vì tôi cứ đinh ninh mình đã được điểm tốt hôm trước, cô sẽ không kiểm tra, thế mà… cô cho làm bài kiểm tra mười lắm phút.

Đứng trước cửa thì bỗng nảy ra lời nói dối mẹ. Khi gặp mẹ, tôi lí nhí chào mẹ rồi rơm rớm nước mắt, đưa cho mẹ bài kiểm tra bị điểm kém “con đau tay nên viết không kịp”. Sau ngày hôm đó dường như mẹ tôi buồn rầu hơn, nấu cơm hay dọn dẹp nhà cửa đều không tập trung. Tôi đành phải thú nhận lỗi của mình bằng một lá thư để trong túi xách của mẹ. Cuối cùng thì mẹ cũng tha lỗi cho tôi, tôi nhận ra rằng, khi biết nhận lỗi và sửa sai, thứ bạn nhận lại còn nhiều hơn những gì đã đánh mất.

Tham khảo!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
TC
25 tháng 8 2019 lúc 20:21

Đây nè

Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)

Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm

- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết co con khi con phạm lỗi

→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao

Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”

- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:

     + Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố

     + Bố không thể nén cơn tức giận đối với con

     + Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ

     + Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được

Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:

     + Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.

     + Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn

     + Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con

⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con

Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:

a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô

c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố

d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố

Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình

Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)

Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:

- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân

- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình

- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc

Bình luận (0)
H24
25 tháng 8 2019 lúc 20:22

Soạn bài: Mẹ tôi - Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi

Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)

Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm

- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết co con khi con phạm lỗi

→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao

Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”

- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:

     + Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố

     + Bố không thể nén cơn tức giận đối với con

     + Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ

     + Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được

Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:

     + Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.

     + Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn

     + Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con

⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con

Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:

a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô

c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố

d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố

Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình

Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)

Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:

- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân

- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình

- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc

Luyện tập

Bài 1 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Lựa chọn một đoạn tùy thích để học tập

Bài 2 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Hôm đó là trời nắng dịu, gió nhẹ nhàng trên những tán lá. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt với nếu tôi không có bài kiểm tra toán tệ hại tới vậy. Lỗi là ở tôi đã không chịu ôn bài. Bây giờ tôi buồn và lo lắng vô cùng nếu phải đối diện với mẹ. Ngày hôm đó khi ba mẹ ra khỏi nhà, tôi liền ngồi ngay vào bàn máy tình chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi vì tôi cứ đinh ninh mình đã được điểm tốt hôm trước, cô sẽ không kiểm tra, thế mà… cô cho làm bài kiểm tra mười lắm phút.

Đứng trước cửa thì bỗng nảy ra lời nói dối mẹ. Khi gặp mẹ, tôi lí nhí chào mẹ rồi rơm rớm nước mắt, đưa cho mẹ bài kiểm tra bị điểm kém “con đau tay nên viết không kịp”. Sau ngày hôm đó dường như mẹ tôi buồn rầu hơn, nấu cơm hay dọn dẹp nhà cửa đều không tập trung. Tôi đành phải thú nhận lỗi của mình bằng một lá thư để trong túi xách của mẹ. Cuối cùng thì mẹ cũng tha lỗi cho tôi, tôi nhận ra rằng, khi biết nhận lỗi và sửa sai, thứ bạn nhận lại còn nhiều hơn những gì đã đánh mất.

Bình luận (0)
PP
25 tháng 8 2019 lúc 20:22

Soạn bài: Mẹ tôi - Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi

Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)

Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm

- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết co con khi con phạm lỗi

→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao

Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”

- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:

     + Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố

     + Bố không thể nén cơn tức giận đối với con

     + Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ

     + Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được

Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:

     + Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.

     + Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn

     + Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con

⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con

Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:

a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô

c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố

d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố

Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình

Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)

Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:

- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân

- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình

- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc

Luyện tập

Bài 1 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Lựa chọn một đoạn tùy thích để học tập

Bài 2 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Hôm đó là trời nắng dịu, gió nhẹ nhàng trên những tán lá. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt với nếu tôi không có bài kiểm tra toán tệ hại tới vậy. Lỗi là ở tôi đã không chịu ôn bài. Bây giờ tôi buồn và lo lắng vô cùng nếu phải đối diện với mẹ. Ngày hôm đó khi ba mẹ ra khỏi nhà, tôi liền ngồi ngay vào bàn máy tình chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi vì tôi cứ đinh ninh mình đã được điểm tốt hôm trước, cô sẽ không kiểm tra, thế mà… cô cho làm bài kiểm tra mười lắm phút.

Đứng trước cửa thì bỗng nảy ra lời nói dối mẹ. Khi gặp mẹ, tôi lí nhí chào mẹ rồi rơm rớm nước mắt, đưa cho mẹ bài kiểm tra bị điểm kém “con đau tay nên viết không kịp”. Sau ngày hôm đó dường như mẹ tôi buồn rầu hơn, nấu cơm hay dọn dẹp nhà cửa đều không tập trung. Tôi đành phải thú nhận lỗi của mình bằng một lá thư để trong túi xách của mẹ. Cuối cùng thì mẹ cũng tha lỗi cho tôi, tôi nhận ra rằng, khi biết nhận lỗi và sửa sai, thứ bạn nhận lại còn nhiều hơn những gì đã đánh mất.

Bình luận (0)
TN
25 tháng 8 2019 lúc 20:23

Bố cục

- Phần 1( từ đầu đến xúc động vô cùng): lời tự bộc lộ của đứa con

- Phần 2( Còn lại.): Tình cảm và thái độ của người cha khi thấy con mắc lỗi và nhắc cho cậu nhớ tình mẫu tử vô cùng thiêng liêng.

Tóm tắt

    En-ri- cô thiếu lễ độ với mẹ. Người bố biết chuyện đã viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa tức giận vừa yêu thương. Trong thư bố đã nói về tình yêu thiêng liêng và sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô. Những điều này đã khiến En-ri-cô vô cùng ân hận.

Bình luận (0)
H24

II. SOẠN BÀI

1. Văn bản là một thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi”.

Trả lời:

- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện.

- Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề "Mẹ tôi" là hoàn toàn chính xác.

2. Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư là thái độ như thế nào? Dựa vào đâu mà em biết được? Lí do gì khiến ông có thái độ ấy?

Trả lời:

Bài văn kể lại câu chuyện En-ri-cô đã lỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ lúc cô giáo đến thăm. Trong bức thư viết cho En-ri-cô, người bố tỏ thái độ hết sức buồn bã và tức giận trước sự việc đó. Thái độ đó được thể hiện rất rõ qua những lời lẽ trong thư:

- “… như một nhát dao dăm vào tim bố vậy ”

- “ bố không thể nén được cơn tức giận đối với con"

“Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó "

- "... cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con ”

- "... thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ ”

- "... bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được”

3. Trong truyện có những hình ảnh những chi tiết nào nói về người mẹ En-ri-cô qua đó em hiểu mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?

Trả lời:

Trong truyện có một số hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô:

- Mẹ thức suốt đêm chăm sóc, lo lắng khi con bị bệnh.

- Mẹ có thể hi sinh mọi thứ vì con, thậm chí hi sinh cả tính mạng của mình để cứu sống con.

Qua đó, em hiểu mẹ của En-ri-cô là người yêu thương con mình nhất trên đời.

4. Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư bố?

Trả lời:

Các lí do đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố:

- Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô.

- Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.

- Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.

5. Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?

Trả lời:

Người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư có thể có nhiều lí do:

- Những tình cảm, những điều kín đáo, tế nhị nhiều khi không nói trực tiếp được.

- Truớc những vấn đề như vậy, qua thư, người con đỡ bị tự ái, xấu hổ trước mặt cha mình

- Viết thư như vậy, người cha muốn con mình có dịp đọc đi đọc lại nhiều lần suy ngẫm kĩ và thấm thía những điều trong thư.

-       Cũng có thể cha con ít có điều kiện về cơ hội và thời gian để gặp nhau nhiều.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-me-toi-c34a11292.html#ixzz5xcR8OzpR

Bình luận (0)
H24

Bài làm

Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)

Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm

- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết co con khi con phạm lỗi

→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao

Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”

- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:

     + Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố

     + Bố không thể nén cơn tức giận đối với con

     + Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ

     + Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được

Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:

     + Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.

     + Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn

     + Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con

⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con

Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:

a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô

c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố

d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố

Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình

Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)

Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:

- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân

- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình

- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc

# Học tốt #

Bình luận (0)
AD
25 tháng 8 2019 lúc 20:26

Thanks các bn nhìu !!!!

Bình luận (0)
H24
25 tháng 8 2019 lúc 20:27

ra nink

https://vietjack.com/giai-vo-bai-tap-ngu-van-7/me-toi.jsp

Bình luận (0)
H24

Bài làm

Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)

Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm

- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết co con khi con phạm lỗi

→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao

Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”

- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:

     + Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố

     + Bố không thể nén cơn tức giận đối với con

     + Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ

     + Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được

Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:

     + Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.

     + Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn

     + Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con

⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con

Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)

En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:

a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô

c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố

d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố

Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình

Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)

Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:

- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân

- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình

- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc

# Học tốt #

Bình luận (0)
H24
26 tháng 8 2019 lúc 15:28

Trả lời : 

  I. VỀ TÁC GIẢ

Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a, người đã viết bộ sách giáo dục Những tấm lòng cao cả nổi tiếng (trong đó có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông còn là tác giả của những cuốn sách như Cuộc đời của những chiến binh (1868), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (1892),…Trong những cuốn sách đó, vấn đề quan hệ giữa thầy và trò, gia đình và nhà trường, quan hệ bè bạn,… được thể hiện rất sinh động qua những câu chuyện hấp dẫn và bổ ích.

II. SOẠN BÀI

1. Văn bản là một thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi”.

Trả lời:

- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện.

- Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề "Mẹ tôi" là hoàn toàn chính xác.

2. Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư là thái độ như thế nào? Dựa vào đâu mà em biết được? Lí do gì khiến ông có thái độ ấy?

Trả lời:

Bài văn kể lại câu chuyện En-ri-cô đã lỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ lúc cô giáo đến thăm. Trong bức thư viết cho En-ri-cô, người bố tỏ thái độ hết sức buồn bã và tức giận trước sự việc đó. Thái độ đó được thể hiện rất rõ qua những lời lẽ trong thư:

- “… như một nhát dao dăm vào tim bố vậy ”

- “ bố không thể nén được cơn tức giận đối với con"

“Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó "

- "... cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con ”

- "... thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ ”

- "... bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được”

3. Trong truyện có những hình ảnh những chi tiết nào nói về người mẹ En-ri-cô qua đó em hiểu mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?

Trả lời:

Trong truyện có một số hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô:

- Mẹ thức suốt đêm chăm sóc, lo lắng khi con bị bệnh.

- Mẹ có thể hi sinh mọi thứ vì con, thậm chí hi sinh cả tính mạng của mình để cứu sống con.

Qua đó, em hiểu mẹ của En-ri-cô là người yêu thương con mình nhất trên đời.

4. Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư bố?

Trả lời:

Các lí do đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố:

- Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô.

- Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.

- Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.

5. Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?

Trả lời:

Người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư có thể có nhiều lí do:

- Những tình cảm, những điều kín đáo, tế nhị nhiều khi không nói trực tiếp được.

- Truớc những vấn đề như vậy, qua thư, người con đỡ bị tự ái, xấu hổ trước mặt cha mình

- Viết thư như vậy, người cha muốn con mình có dịp đọc đi đọc lại nhiều lần suy ngẫm kĩ và thấm thía những điều trong thư.

-       Cũng có thể cha con ít có điều kiện về cơ hội và thời gian để gặp nhau nhiều.

#Study well

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
MB
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
MC
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
VB
Xem chi tiết
HC
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
KL
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết