H24

Soạn bài Đức Tính Giản Dị Của Bác Hồ   

                  ^-^

PQ
7 tháng 2 2018 lúc 21:17

chị \(google\)sẵn sàng giúp đỡ mk lười viết lắm ..

Bình luận (0)
BH
7 tháng 2 2018 lúc 21:17

Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Xem thêm: Tóm tắt: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bố cục:

    - Phần 1 (từ đầu đến “trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”): Khẳng định phẩm chất cao quý, không mai một theo thời gian của Hồ chủ tịch.

    - Phần 2 (tiêp theo đến “Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”): đức tính giản dị của Bác thể hiện trong đời sống và trong mối quan hệ với mọi người.

    - Phần 3 (tiếp theo đến “trong thế giới ngày nay”): Đời sống giản dị của Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp.

    - Phần 4 (đoạn còn lại): Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác, sức ảnh hưởng của phẩm chất Hồ Chí Minh tới nhân dân, dân tộc.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

- Đối tượng và đề tài nghị luận đã được nêu rõ trong đề bài và câu mở đầu của bài văn: Đức tính giản dị của Bác Hồ.

- Câu nêu lên điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: "Điều quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

- Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:

    + Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.

    + Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.

    + Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.

    + Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

Câu 2:

- Trình tự lập luận của tác giả trong bài viết:

    + Nhan đề: Nêu luận điểm chính của bài: "Đức tính giản dị của Bác Hồ".

    + Chứng minh luận điểm.

    + Giải thích và bình luận để làm sáng tỏ.

    + Chứng minh luận điểm bằng những luận cứ khác.

- Bố cục bài văn: Vì đây chỉ là một đoạn trích nên không có đủ các thành phần trong bố cục thông thường của một bài văn nghị luận. Đoạn trích gồm 2 phần:

    + Phần 1: (từ đầu đến tuyệt đẹp) Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch, giản dị của Bác.

    + Phần 2: (còn lại) Tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm:

Câu 3: Đoạn văn từ "Con người của Bác" đến "Nhất, Định, Thắng, Lợi!".

- Nghệ thuật chứng minh: Tác giả đã đưa ra một hệ thống luận cứ toàn diện, các dẫn chứng đều cụ thể, xác thực và rất phong phú.

- Những chứng cứ ở đoạn văn giàu sức thuyết phục vì hệ thống luận cứ toàn diện, từ bữa ăn, nhà ở đến việc làm, cách nói, cách viết...

- Hơn nữa, những điều tác giả nói ra lại được bảo đảm bằng thời gian sống gần, mối quan hệ gần gũi, lâu dài của mình với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau:

- Lật lại vấn đề: "Nhưng chớ hiểu lầm rằng...".

- Giải thích: "bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú...".

- Bình luận: "Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất...".

Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau như vậy giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, đồng thời cũng khiến cho bài viết tăng thêm sức thuyết phục và hấp dẫn hơn.

Câu 5: Những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn:

- Luận điểm ngắn gọn, tập trung, sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

- Luận cứ xác đáng, toàn diện, nhận xét sâu sắc.

- Luận chứng phong phú, cụ thể, xác thực.

Tư tưởng, giá trị của bài văn còn được thể hiện rõ ràng và sâu sắc hơn qua sự kết hợp phương pháp nghị luận chứng minh với các phương pháp, biện pháp khác như giải thích, nêu vấn đề và lật lại vấn đề...

Luyện tập

Câu 1 (trang 55 SGK): Một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác.

    + Trong đời sống:

    Bác vẫn thích ăn cà pháo, tép đồng kho, rau muống luộc; hạt cơm vô ý rơi vãi thì nhặt bỏ vào mâm... Mặc thì, đại lễ có bộ ka-ki, ngày thường bộ bà ba mầu nâu lụa Hà Ðông, đi guốc gỗ hay dép cao-su. Đồ dùng trong nhà Bác thì rất ít, đơn sơ: giường gỗ, màn cá nhân, chiếc quạt nan, ở trong ngôi nhà gỗ cất khiêm nhường tại một góc vườn. Trên bàn làm việc, Bác không bày biện nhiều đồ, chỉ là tiện nghi tối thiểu để đọc, viết.

    + Trong thơ văn:

   - Dân Nghệ nhà choa

      Một năm ăn quà

      Hết một ngàn bảy trăm sáu mươi tấn gang

   - Thân người chẳng khác thân trâu

      Cái diều no ấm có đâu đến mình

(Dân cày)

Câu 2 (trang 55 SGK): Qua bài văn này, đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống là

    Đức tính giản dị nghĩa là đức tính quý báu của con người. Người có đức tính giản dị là người có lối sống biết tiết kiệm để sẻ chia cùng người khác, không phung phí, không xa hoa, không phô trương. Người có đức tính giản dị sẽ luôn sống gần gũi với những người xung quanh. Đức tính giản dị giúp con người biết trân trọng những thứ mình đang có, quý trọng chính bản thân mình và cả những người xung quanh, đức tính ấy sẽ giúp con người sống thân thiện, chan hòa với mọi người, có được niềm hạnh phúc, niềm vui trong cuộc sống.

Ý nghĩa - Nhận xét

    - Qua bài học, học sinh thấy được giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong cả lời nói và bài viết. Đức tính giản dị ở Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

    - Học ính thấy được cách lập luận bằng những dẫn chứng cụ thể và nhận xét sâu sắc lại thấm đượm tình cảm chân thành của tác giả.

Bình luận (0)
BH
7 tháng 2 2018 lúc 21:18

Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Xem thêm: Tóm tắt: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bố cục:

    - Phần 1 (từ đầu đến “trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”): Khẳng định phẩm chất cao quý, không mai một theo thời gian của Hồ chủ tịch.

    - Phần 2 (tiêp theo đến “Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”): đức tính giản dị của Bác thể hiện trong đời sống và trong mối quan hệ với mọi người.

    - Phần 3 (tiếp theo đến “trong thế giới ngày nay”): Đời sống giản dị của Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp.

    - Phần 4 (đoạn còn lại): Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác, sức ảnh hưởng của phẩm chất Hồ Chí Minh tới nhân dân, dân tộc.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

- Đối tượng và đề tài nghị luận đã được nêu rõ trong đề bài và câu mở đầu của bài văn: Đức tính giản dị của Bác Hồ.

- Câu nêu lên điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: "Điều quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

- Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:

    + Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.

    + Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.

    + Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.

    + Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

Câu 2:

- Trình tự lập luận của tác giả trong bài viết:

    + Nhan đề: Nêu luận điểm chính của bài: "Đức tính giản dị của Bác Hồ".

    + Chứng minh luận điểm.

    + Giải thích và bình luận để làm sáng tỏ.

    + Chứng minh luận điểm bằng những luận cứ khác.

- Bố cục bài văn: Vì đây chỉ là một đoạn trích nên không có đủ các thành phần trong bố cục thông thường của một bài văn nghị luận. Đoạn trích gồm 2 phần:

    + Phần 1: (từ đầu đến tuyệt đẹp) Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch, giản dị của Bác.

    + Phần 2: (còn lại) Tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm:

Câu 3: Đoạn văn từ "Con người của Bác" đến "Nhất, Định, Thắng, Lợi!".

- Nghệ thuật chứng minh: Tác giả đã đưa ra một hệ thống luận cứ toàn diện, các dẫn chứng đều cụ thể, xác thực và rất phong phú.

- Những chứng cứ ở đoạn văn giàu sức thuyết phục vì hệ thống luận cứ toàn diện, từ bữa ăn, nhà ở đến việc làm, cách nói, cách viết...

- Hơn nữa, những điều tác giả nói ra lại được bảo đảm bằng thời gian sống gần, mối quan hệ gần gũi, lâu dài của mình với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau:

- Lật lại vấn đề: "Nhưng chớ hiểu lầm rằng...".

- Giải thích: "bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú...".

- Bình luận: "Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất...".

Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau như vậy giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, đồng thời cũng khiến cho bài viết tăng thêm sức thuyết phục và hấp dẫn hơn.

Câu 5: Những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn:

- Luận điểm ngắn gọn, tập trung, sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

- Luận cứ xác đáng, toàn diện, nhận xét sâu sắc.

- Luận chứng phong phú, cụ thể, xác thực.

Tư tưởng, giá trị của bài văn còn được thể hiện rõ ràng và sâu sắc hơn qua sự kết hợp phương pháp nghị luận chứng minh với các phương pháp, biện pháp khác như giải thích, nêu vấn đề và lật lại vấn đề...

Luyện tập

Câu 1 (trang 55 SGK): Một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác.

    + Trong đời sống:

    Bác vẫn thích ăn cà pháo, tép đồng kho, rau muống luộc; hạt cơm vô ý rơi vãi thì nhặt bỏ vào mâm... Mặc thì, đại lễ có bộ ka-ki, ngày thường bộ bà ba mầu nâu lụa Hà Ðông, đi guốc gỗ hay dép cao-su. Đồ dùng trong nhà Bác thì rất ít, đơn sơ: giường gỗ, màn cá nhân, chiếc quạt nan, ở trong ngôi nhà gỗ cất khiêm nhường tại một góc vườn. Trên bàn làm việc, Bác không bày biện nhiều đồ, chỉ là tiện nghi tối thiểu để đọc, viết.

    + Trong thơ văn:

   - Dân Nghệ nhà choa

      Một năm ăn quà

      Hết một ngàn bảy trăm sáu mươi tấn gang

   - Thân người chẳng khác thân trâu

      Cái diều no ấm có đâu đến mình

(Dân cày)

Câu 2 (trang 55 SGK): Qua bài văn này, đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống là

    Đức tính giản dị nghĩa là đức tính quý báu của con người. Người có đức tính giản dị là người có lối sống biết tiết kiệm để sẻ chia cùng người khác, không phung phí, không xa hoa, không phô trương. Người có đức tính giản dị sẽ luôn sống gần gũi với những người xung quanh. Đức tính giản dị giúp con người biết trân trọng những thứ mình đang có, quý trọng chính bản thân mình và cả những người xung quanh, đức tính ấy sẽ giúp con người sống thân thiện, chan hòa với mọi người, có được niềm hạnh phúc, niềm vui trong cuộc sống.

Ý nghĩa - Nhận xét

    - Qua bài học, học sinh thấy được giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong cả lời nói và bài viết. Đức tính giản dị ở Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

    - Học ính thấy được cách lập luận bằng những dẫn chứng cụ thể và nhận xét sâu sắc lại thấm đượm tình cảm chân thành của tác giả.

Bình luận (0)
HD
7 tháng 2 2018 lúc 21:18

Bố cục:

    - Phần 1 (từ đầu đến “trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”): Khẳng định phẩm chất cao quý, không mai một theo thời gian của Hồ chủ tịch.

    - Phần 2 (tiêp theo đến “Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”): đức tính giản dị của Bác thể hiện trong đời sống và trong mối quan hệ với mọi người.

    - Phần 3 (tiếp theo đến “trong thế giới ngày nay”): Đời sống giản dị của Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp.

    - Phần 4 (đoạn còn lại): Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác, sức ảnh hưởng của phẩm chất Hồ Chí Minh tới nhân dân, dân tộc.

Câu 1:

- Đối tượng và đề tài nghị luận đã được nêu rõ trong đề bài và câu mở đầu của bài văn: Đức tính giản dị của Bác Hồ.

- Câu nêu lên điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: "Điều quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

- Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:

    + Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.

    + Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.

    + Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.

    + Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

Câu 2:

- Trình tự lập luận của tác giả trong bài viết:

    + Nhan đề: Nêu luận điểm chính của bài: "Đức tính giản dị của Bác Hồ".

    + Chứng minh luận điểm.

    + Giải thích và bình luận để làm sáng tỏ.

    + Chứng minh luận điểm bằng những luận cứ khác.

- Bố cục bài văn: Vì đây chỉ là một đoạn trích nên không có đủ các thành phần trong bố cục thông thường của một bài văn nghị luận. Đoạn trích gồm 2 phần:

    + Phần 1: (từ đầu đến tuyệt đẹp) Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch, giản dị của Bác.

    + Phần 2: (còn lại) Tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm:

Câu 3: Đoạn văn từ "Con người của Bác" đến "Nhất, Định, Thắng, Lợi!".

- Nghệ thuật chứng minh: Tác giả đã đưa ra một hệ thống luận cứ toàn diện, các dẫn chứng đều cụ thể, xác thực và rất phong phú.

- Những chứng cứ ở đoạn văn giàu sức thuyết phục vì hệ thống luận cứ toàn diện, từ bữa ăn, nhà ở đến việc làm, cách nói, cách viết...

- Hơn nữa, những điều tác giả nói ra lại được bảo đảm bằng thời gian sống gần, mối quan hệ gần gũi, lâu dài của mình với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau:

- Lật lại vấn đề: "Nhưng chớ hiểu lầm rằng...".

- Giải thích: "bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú...".

- Bình luận: "Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất...".

Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau như vậy giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, đồng thời cũng khiến cho bài viết tăng thêm sức thuyết phục và hấp dẫn hơn.

Câu 5: Những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn:

- Luận điểm ngắn gọn, tập trung, sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

- Luận cứ xác đáng, toàn diện, nhận xét sâu sắc.

- Luận chứng phong phú, cụ thể, xác thực.

Tư tưởng, giá trị của bài văn còn được thể hiện rõ ràng và sâu sắc hơn qua sự kết hợp phương pháp nghị luận chứng minh với các phương pháp, biện pháp khác như giải thích, nêu vấn đề và lật lại vấn đề...

Luyện tập

Câu 1 (trang 55 SGK): Một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác.

    + Trong đời sống:

    Bác vẫn thích ăn cà pháo, tép đồng kho, rau muống luộc; hạt cơm vô ý rơi vãi thì nhặt bỏ vào mâm... Mặc thì, đại lễ có bộ ka-ki, ngày thường bộ bà ba mầu nâu lụa Hà Ðông, đi guốc gỗ hay dép cao-su. Đồ dùng trong nhà Bác thì rất ít, đơn sơ: giường gỗ, màn cá nhân, chiếc quạt nan, ở trong ngôi nhà gỗ cất khiêm nhường tại một góc vườn. Trên bàn làm việc, Bác không bày biện nhiều đồ, chỉ là tiện nghi tối thiểu để đọc, viết.

    + Trong thơ văn:

   - Dân Nghệ nhà choa

      Một năm ăn quà

      Hết một ngàn bảy trăm sáu mươi tấn gang

   - Thân người chẳng khác thân trâu

      Cái diều no ấm có đâu đến mình

(Dân cày)

Câu 2 (trang 55 SGK): Qua bài văn này, đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống là

    Đức tính giản dị nghĩa là đức tính quý báu của con người. Người có đức tính giản dị là người có lối sống biết tiết kiệm để sẻ chia cùng người khác, không phung phí, không xa hoa, không phô trương. Người có đức tính giản dị sẽ luôn sống gần gũi với những người xung quanh. Đức tính giản dị giúp con người biết trân trọng những thứ mình đang có, quý trọng chính bản thân mình và cả những người xung quanh, đức tính ấy sẽ giúp con người sống thân thiện, chan hòa với mọi người, có được niềm hạnh phúc, niềm vui trong cuộc sống.

Ý nghĩa - Nhận xét

    - Qua bài học, học sinh thấy được giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong cả lời nói và bài viết. Đức tính giản dị ở Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

    - Học ính thấy được cách lập luận bằng những dẫn chứng cụ thể và nhận xét sâu sắc lại thấm đượm tình cảm chân thành của tác giả.

Bình luận (0)
H24
7 tháng 2 2018 lúc 21:19

Câu 1:

- Đối tượng và đề tài nghị luận đã được nêu rõ trong đề bài và câu mở đầu của bài văn: Đức tính giản dị của Bác Hồ.

- Câu nêu lên điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: "Điều quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

- Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:

    + Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.

    + Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.

    + Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.

    + Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

Câu 2:

- Trình tự lập luận của tác giả trong bài viết:

    + Nhan đề: Nêu luận điểm chính của bài: "Đức tính giản dị của Bác Hồ".

    + Chứng minh luận điểm.

    + Giải thích và bình luận để làm sáng tỏ.

    + Chứng minh luận điểm bằng những luận cứ khác.

- Bố cục bài văn: Vì đây chỉ là một đoạn trích nên không có đủ các thành phần trong bố cục thông thường của một bài văn nghị luận. Đoạn trích gồm 2 phần:

 + Phần 1: (từ đầu đến tuyệt đẹp) Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch, giản dị của Bác.

    + Phần 2: (còn lại) Tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm:

Câu 3: Đoạn văn từ "Con người của Bác" đến "Nhất, Định, Thắng, Lợi!".

- Nghệ thuật chứng minh: Tác giả đã đưa ra một hệ thống luận cứ toàn diện, các dẫn chứng đều cụ thể, xác thực và rất phong phú.

- Những chứng cứ ở đoạn văn giàu sức thuyết phục vì hệ thống luận cứ toàn diện, từ bữa ăn, nhà ở đến việc làm, cách nói, cách viết...

- Hơn nữa, những điều tác giả nói ra lại được bảo đảm bằng thời gian sống gần, mối quan hệ gần gũi, lâu dài của mình với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau:

- Lật lại vấn đề: "Nhưng chớ hiểu lầm rằng...".

- Giải thích: "bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú..."

- Bình luận: "Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất...".

Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau như vậy giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, đồng thời cũng khiến cho bài viết tăng thêm sức thuyết phục và hấp dẫn hơn.

Câu 5: Những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn:

- Luận điểm ngắn gọn, tập trung, sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

- Luận cứ xác đáng, toàn diện, nhận xét sâu sắc.

- Luận chứng phong phú, cụ thể, xác thực.

Tư tưởng, giá trị của bài văn còn được thể hiện rõ ràng và sâu sắc hơn qua sự kết hợp phương pháp nghị luận chứng minh với các phương pháp, biện pháp khác như giải thích, nêu vấn đề và lật lại vấn đề...

Bình luận (0)
NT
21 tháng 2 2018 lúc 11:02

Tham khảo bài soạn ở đây nhé: http://haylamdo.com/soan-van-lop-7/duc-tinh-gian-di-cua-bac-ho.jsp

Bình luận (0)
TB
4 tháng 5 2018 lúc 19:53

http://vietjack.com/soan-van-lop-7/duc-tinh-gian-di-cua-bac-ho.jsp

Bình luận (0)
JI
4 tháng 5 2018 lúc 19:54

Bố cục:

    - Phần 1 (từ đầu đến “trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”): Khẳng định phẩm chất cao quý, không mai một theo thời gian của Hồ chủ tịch.

 - Phần 2 (tiêp theo đến “Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”): đức tính giản dị của Bác thể hiện trong đời sống và trong mối quan hệ với mọi người.

    - Phần 3 (tiếp theo đến “trong thế giới ngày nay”): Đời sống giản dị của Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp.

    - Phần 4 (đoạn còn lại): Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác, sức ảnh hưởng của phẩm chất Hồ Chí Minh tới nhân dân, dân tộc.

Câu 1 (trang 54 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Luận điểm chính: “ Điều quan trọng nhất… đời sống bình thường, vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch”

- Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ qua các phương diện:

   + Bữa ăn hằng ngày

   + Nhà ở

   + Việc làm

   + Lời nói, bài viết

Câu 2 (Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Trình tự lập luận của bài:

- Phần đầu: Sự giản dị của Bác thể hiện ở bữa ăn, căn nhà, lối sống

- Phần tiếp: Đưa ra các luận cứ chứng minh nhận định trên

   + Bữa ăn thanh đạm

   + Căn nhà đơn sơ, gần gũi thiên nhiên

   + Công việc bận rộn nhưng Bác không muốn làm phiền ai

   + Giản dị trong lời nói bài viết

Câu 3 (trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Những luận cứ từ “Con người của Bác” tới “Nhất, Định, Thắng, Lợi” giàu sức thuyết phục:

   + Dẫn chứng phong phú, cụ thể, sinh động

   + Hệ thống luận cứ toàn diện (giản dị trong ăn, ở, lối sống, làm việc, nói, viết)

   + Dẫn chứng phong phú, cụ thể, sinh động

   + Những điều tác giả đưa ra được đảm bảo bằng mối quan hệ gắn bó lâu dài giữa tác giả và chủ tịch Hồ Chí Minh.

Câu 4 (Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Trong đoạn trích tác giả sử dụng hệ thống luận điểm, luận cứ để chứng minh, kết hợp với lời bình luận, giải thích sâu sắc:

- Sự khắc khổ của Bác không nằm ở lối sống khắc khổ của người tu hành, hay các nhà hiền triết

- Sự giản dị về đời sống vật chất làm nổi bật sự phong phú về đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm của Bác

- Tác giả kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp:

   + Lật lại vấn đề “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng”

   + Giải thích “bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú”

   + Bình luận “Đời sống vật chất càng… tinh thần cao đẹp nhất”

⇒ Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, bài viết thuyết phục hơn.

Câu 5 (trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài:

- Luận điểm ngắn gọn, tập trung

- Luận cứ xác đáng, toàn diện

- Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực

→ Tư tưởng giá trị của bài văn vẫn còn thể hiện sâu sắc hơn qua sự kết hợp phương pháp nghị luận chứng minh với các phương pháp, biện pháp khác như giải thích, nêu vấn đề.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
CF
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
SB
Xem chi tiết
GN
Xem chi tiết