Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Tóm tắt:
Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị, buồn dẫn đến thái độ khó chịu và xa lánh em. Ngày đi cùng em nhận giải, người anh mới xúc động nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của em gái.
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Vì hai nhân vật này được tác giả quan tâm nói đến xuyên suốt truyện. Tuy nhiên nhân vật người anh được tác giả kể về diễn biến tâm trạng nhiều hơn.
b. Truyện kể bằng lời nhân vật người anh. Điều này làm cho suy nghĩ, tình cảm được bộc bạch chân thật, sự việc diễn biến một cách tự nhiên, logic.
Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. - Đến khi thấy em tự chế màu vẽ : coi mình lớn, tò mò → Khi tài năng của em được phát hiện : có chút ghen tị → Khi lén xem tranh : cảm giác thua kém → Khi đứng trước bức tranh đoạt giải : ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
b. Người anh cảm thấy không thể thân với em như trước bởi chính cái ranh giới mong manh mà người anh vạch ra. Ranh giới đó là cảm giác thua kém, là ghen tị và cảm giác thiếu vắng sự quan tâm.
c. ngỡ ngàng vì bất ngờ, vì ngạc nhiên, hãnh diện khi mình là người được em vẽ, khi chân dung mình qua con mắt em lại đẹp vậy, cũng hãnh diện vì có đứa em tài giỏi. Xấu hổ nhận ra bản thân quá hẹp hòi trước tâm hồn đẹp đẽ của em.
Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Đoạn kết truyện, người anh xúc động, những suy nghĩ bị nghẹn lại không thoát ra thành lời. Người anh hổ thẹn với tấm lòng nhân hậu, với tình cảm của em gái mình, xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tâm hồn thuần khiết bé bỏng ấy. Đồng thời là cảm giác hối hận khi trước kia đã cáu gắt với em.
Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Nhân vật cô em gái trong truyện – Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, tài năng nhưng không khoe khoang, không cậy mình có tài mà khinh thường người khác. Đồng thời lại rất độ lượng và nhân hậu. Có lẽ tâm hồn trong sáng, nhân hậu là điều đáng mến nhất của cô bé này.
Luyện tập
Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Đứng trước bức tranh hoàn mỹ này, người anh tự vấn mình : “Đây là ai ? Tôi ư? Không! Đây là tâm hồn và lòng nhân hậu của em tôi”. Người anh vô cùng xúc động, anh có thể rơi nước mắt ngay lúc này. Bức tranh đẹp quá, đẹp đến nỗi anh không còn nhận ra chính mình nữa. Câu hỏi của mẹ thoạt tiên gây ra sự ngỡ ngàng vì mọi thứ như không phải hiện thực, anh đã hẹp hòi, ích kỷ vậy mà cô em gái bé nhỏ vẫn luôn xem anh là người thân thuộc nhất. Cảm xúc đan xen, niềm hãnh diện len vào, hãnh diện vì có cô em gái tài năng, nhân hậu. Sau đó là nỗi xấu hổ, anh không ngờ dưới mắt em mình anh hoàn hảo đến vậy, còn anh thì...
Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
- Đa phần mọi người sẽ vui cùng niềm vui đó.
- Số ít sẽ nhen nhóm lòng ghen tị.
- Tùy trường hợp thành viên đó được nhiều người yêu quý hay ghét bỏ hay không.
Câu 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình.
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
a, Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Người anh trai là nhân vật chính vì nhân vật này thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác giả: thái độ và cách ứng xử trước thành công của người khác.
b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, người anh kể lại truyện. Cách kể này có ý nghĩa tạo ra sự gần gũi tâm lí của nhân vật người anh Kiều Phương. Giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tính cách, hành động của mình.
Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh:
a, Từ trước cho tới lúc thấy em gái tự chế màu vẽ: người anh tỏ ra người lớn, thấy việc vẽ cảu Mèo là chuyện trẻ con.
- Khi khả năng hội họa của em gái được phát hiện: người anh cảm thấy thua kém, mặc cảm, xa lánh em gái
- Khi lén xem tranh và đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em ở phòng trưng bày người anh nhận thấy tài năng và lòng nhân hậu của em gái
b, Tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh không còn thân với em gái do:
- Mặc cảm về bản thân thua kém em
- Người anh chạnh lòng khi mọi người chỉ chú ý tới em gái
- Cảm thấy ghen tị với em
c, Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”
- Ban đầu, ngỡ ngàng vì không ngờ được em lựa chọn vẽ vào tranh. Ngỡ ngàng vì bức vẽ về anh đẹp, một người mơ mộng, suy tư, hồn nhiên
- Tự hào, hãnh diện vì được thể hiện đẹp trong bức tranh của em gái mình.
- Xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em, và không xứng đáng ở trong tranh.
Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn kết của truyện người anh cảm động, muốn khóc không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu “không phải con đâu”
- Đoạn kết người anh cảm thấy mình không xứng đáng đẹp như hình em gái vẽ.
- Người anh cảm động bởi vừa kịp nhận ra sự hồn nhiên, nhân hậu của cô em gái
=> Người anh vượt lên chính mình, nhìn thấy những thiếu hụt trong nhân cách và chính sự nhân hậu của cô em gái đã cảm hóa được sự yêu thương, hối lỗi của người anh.
Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Nhân vật người em trong truyện:
+ Là một cô bé hồn nhiên, kiên trì theo đuổi đam mê vẽ tranh
+ Luôn yêu thương và muốn gần gũi với người anh
+ Chọn vẽ anh vì anh là “người thân thuộc nhất”, luôn yêu thương anh trai
+ Là cô bé nhân hậu, vị tha, tình cảm trong sáng
=> Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế, thiếu hụt về tình cảm của mình.
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Người anh trai sau khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của cô em gái thì ngỡ ngàng, hãnh diện rồi cảm thấy xấu hổ. Thoạt đầu ngỡ ngàng bởi người anh không hề biết trong lòng cô em gái mình lại là người hoàn hảo đến thế, sau tất cả những sự thờ ơ, vô tâm với em. Tiếp đó là sự hãnh diện vì được em gái vẽ rất đẹp, một người anh mơ mộng, suy tư chứ không phải người anh nhỏ nhen, ghen tị. Tất cả sự hãnh diện đó tiếp nối là sự xấu hổ với em, với bản thân. Người anh dằn vặt chính mình và cảm thấy không xứng đáng với vị trí đặc biệt trong lòng người em. Chính sự nhân hậu, hồn nhiên của người em đã giúp người anh tỉnh thức, nhìn nhận đúng về bản thân mình.
Bài 2 ( trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Khi em gái của em đạt được giải nhất cuộc thi “Tiếng hát hoa phượng đỏ” thành phố:
- Bố mẹ em đều rất vui mừng và hãnh diện, còn chuẩn bị cả phần thưởng cho em gái.
- Bản thân em cảm thấy tự hào, vui sướng vì có em gái tài năng.
K MK NHA!
https://www.vietjack.com/ngu-van-6/soan-bai-buc-tranh-cua-em-gai-toi.jsphttps://www.vietjack.com/ngu-van-6/soan-bai-buc-tranh-cua-em-gai-toi.jsp
vào cái này nha
Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Tóm tắt:
Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị, buồn dẫn đến thái độ khó chịu và xa lánh em. Ngày đi cùng em nhận giải, người anh mới xúc động nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của em gái.
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Vì hai nhân vật này được tác giả quan tâm nói đến xuyên suốt truyện. Tuy nhiên nhân vật người anh được tác giả kể về diễn biến tâm trạng nhiều hơn.
b. Truyện kể bằng lời nhân vật người anh. Điều này làm cho suy nghĩ, tình cảm được bộc bạch chân thật, sự việc diễn biến một cách tự nhiên, logic.
Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. - Đến khi thấy em tự chế màu vẽ : coi mình lớn, tò mò → Khi tài năng của em được phát hiện : có chút ghen tị → Khi lén xem tranh : cảm giác thua kém → Khi đứng trước bức tranh đoạt giải : ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
b. Người anh cảm thấy không thể thân với em như trước bởi chính cái ranh giới mong manh mà người anh vạch ra. Ranh giới đó là cảm giác thua kém, là ghen tị và cảm giác thiếu vắng sự quan tâm.
c. ngỡ ngàng vì bất ngờ, vì ngạc nhiên, hãnh diện khi mình là người được em vẽ, khi chân dung mình qua con mắt em lại đẹp vậy, cũng hãnh diện vì có đứa em tài giỏi. Xấu hổ nhận ra bản thân quá hẹp hòi trước tâm hồn đẹp đẽ của em.
Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Đoạn kết truyện, người anh xúc động, những suy nghĩ bị nghẹn lại không thoát ra thành lời. Người anh hổ thẹn với tấm lòng nhân hậu, với tình cảm của em gái mình, xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tâm hồn thuần khiết bé bỏng ấy. Đồng thời là cảm giác hối hận khi trước kia đã cáu gắt với em.
Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Nhân vật cô em gái trong truyện – Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, tài năng nhưng không khoe khoang, không cậy mình có tài mà khinh thường người khác. Đồng thời lại rất độ lượng và nhân hậu. Có lẽ tâm hồn trong sáng, nhân hậu là điều đáng mến nhất của cô bé này.
Luyện tập
Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Đứng trước bức tranh hoàn mỹ này, người anh tự vấn mình : “Đây là ai ? Tôi ư? Không! Đây là tâm hồn và lòng nhân hậu của em tôi”. Người anh vô cùng xúc động, anh có thể rơi nước mắt ngay lúc này. Bức tranh đẹp quá, đẹp đến nỗi anh không còn nhận ra chính mình nữa. Câu hỏi của mẹ thoạt tiên gây ra sự ngỡ ngàng vì mọi thứ như không phải hiện thực, anh đã hẹp hòi, ích kỷ vậy mà cô em gái bé nhỏ vẫn luôn xem anh là người thân thuộc nhất. Cảm xúc đan xen, niềm hãnh diện len vào, hãnh diện vì có cô em gái tài năng, nhân hậu. Sau đó là nỗi xấu hổ, anh không ngờ dưới mắt em mình anh hoàn hảo đến vậy, còn anh thì...
Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
- Đa phần mọi người sẽ vui cùng niềm vui đó.
- Số ít sẽ nhen nhóm lòng ghen tị.
- Tùy trường hợp thành viên đó được nhiều người yêu quý hay ghét bỏ hay không.
Câu 1: Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
- Truyện “Bức tranh của em gái tôi” kể về hai nhân vật là bé Phương – thường được gọi là Mèo và người anh trai.
- Người anh cảm thấy thất vọng vì mình không có tài năng gì và cảm thấy như cả nhà đang lãng quên mình.
- Cậu ta rất khó chịu và hậm hực với bé Phương.
- Bức tranh đạt giải Nhất của cô em gái bé bỏng lại vẽ chính mình. Đứng trước bức tranh đó, người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn cũng như tấm lòng nhân hậu của cô em gái.
Câu 2: Suy nghĩ rồi thảo luận với các bạn trong nhóm về những điểm sau:
a. Nhân vật chính trong truyện là người anh. Vì tác giả muốn thể hiện chủ đề ăn năn, hối hận từ đó khắc phục thính ghen ghét, đố kị trong tình bạn, tình anh em.
b. Truyện được kể theo lời nhân vật người anh. Việc lựa chọn như vậy, sẽ cho ta thấy sự hối hận của người anh được bày tỏ một cách chân thành, không giả tạo.
Câu 3: Chú ý đến tâm trạng người anh và cho biết:
* Diễn biến tâm trạng của người anh qua các thời điểm:
- Lúc đầu, khi em gái thích vẽ và tự chế màu vẽ, người anh chỉ coi đó là trò đùa nghịch ngợm của trẻ con.
- Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện, người anh cảm thấy buồn và thất vọng.
- Khi lén xem những bức tranh do em gái vẽ, người anh thầm cảm phục tài năng của em gái.
- Khi đứng trước bức tranh được tặng giải Nhất của em gái, tâm trạng của người anh lúc đầu là ngỡ ngàng đến hãnh diện và cuối cùng là xấu hổ.
b. Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện, người anh lại có tâm trạng không thể thân với em gái là vì người anh cảm thấy mình bất tài, vô dụng và mặc cảm khi thấy người khác có tài hơn mình.
c. Tâm trạng của người anh đi từ ngỡ ngàng đến hãnh diện và cuối cùng là xấu hổ bởi vì: Ngỡ ngàng bởi bức tranh đó em gái vẽ chính mình. Tiếp đến tâm trạng từ ngỡ ngàng chuyển sang hãnh diện bởi cậu thấy mình hiện ra với những nét quá đẹp. Nhưng cuối cùng cậu lại xấu hổ vì cậu thấy mình không xứng đáng với những gì em gái dành cho mình.
Câu 4: Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện? Qua đó, em cảm nhận gì về nhân vật người anh.
* Đoạn kết đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc vì câu nói của người anh “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy” cho thấy người anh thật sự hối hận, ăn năn về những điều mà mình đã làm với em gái.
Em cảm nhận thấy người anh có phần đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông vì những tính xấu đó của người anh chỉ là nhất thời và sau đó người anh đã biết lỗi, biết những sai lầm của mình để sửa sai.
Câu 5: Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện? Điều gì khiến em cảm mến ở nhân vật này.
* Cảm nhận về cô em gái trong truyện: Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, ngây thơ, có tài năng hội họa, luôn yêu thương mọi người đặc biệt là người anh trai. Ngoài ra, bé Phương còn là một cô bé có tấm lòng bao dung và nhân hậu.
* Em cảm mến ở nhân vật này chính là cô bé luôn yêu quý người anh và dành những gì tốt đẹp nhất cho người anh (thể hiện qua bức tranh).
II. LUYỆN TẬP:
Câu 1: Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái.
Đứng trước bức tranh của em gái vẽ, người anh có biết bao xúc cảm từ ngạc nhiên đến hãnh diện rồi lại xấu hổ. Dưới con mắt của người em gái, người anh của nó luôn hoàn hảo, trong sáng và tràn ngập yêu thương. Người anh nhìn chằm chằm vào dòng chữ “Anh trai tôi”. Lúc này, mẹ đứng kế bên nói:
- Con đã nhận ra con chưa?
Người anh lúc này không trả lời mà chỉ muốn khóc. Khóc bởi vì những việc làm không phải với đứa em ngây thơ, bé bỏng. Vậy nên, trong suy nghĩ của anh muốn nói với mẹ : “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
Câu 2: Giả định một thành viên trong lớp hoặc gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Em thử hình dung thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy.
Ví dụ: Bạn Hoa lớp em được giải Nhất học sinh giỏi cấp thành phố môn Văn.
- Các bạn trong lớp đều rất vui mừng, phấn khởi, niềm nở với bạn.
- Bạn Hường thì hơi buồn bởi cũng đi thi môn Văn cấp thành phố nhưng không được giải => Bạn cảm thấy tự ti và thấy mình thấp kém, không giỏi bằng bạn. Bạn bực tức với mọi người.
Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)
Câu 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình.
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
a, Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Người anh trai là nhân vật chính vì nhân vật này thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác giả: thái độ và cách ứng xử trước thành công của người khác.
b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, người anh kể lại truyện. Cách kể này có ý nghĩa tạo ra sự gần gũi tâm lí của nhân vật người anh Kiều Phương. Giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tính cách, hành động của mình.
Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh:
a, Từ trước cho tới lúc thấy em gái tự chế màu vẽ: người anh tỏ ra người lớn, thấy việc vẽ cảu Mèo là chuyện trẻ con.
- Khi khả năng hội họa của em gái được phát hiện: người anh cảm thấy thua kém, mặc cảm, xa lánh em gái
- Khi lén xem tranh và đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em ở phòng trưng bày người anh nhận thấy tài năng và lòng nhân hậu của em gái
b, Tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh không còn thân với em gái do:
- Mặc cảm về bản thân thua kém em
- Người anh chạnh lòng khi mọi người chỉ chú ý tới em gái
- Cảm thấy ghen tị với em
c, Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”
- Ban đầu, ngỡ ngàng vì không ngờ được em lựa chọn vẽ vào tranh. Ngỡ ngàng vì bức vẽ về anh đẹp, một người mơ mộng, suy tư, hồn nhiên
- Tự hào, hãnh diện vì được thể hiện đẹp trong bức tranh của em gái mình.
- Xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em, và không xứng đáng ở trong tranh.
Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn kết của truyện người anh cảm động, muốn khóc không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu “không phải con đâu”
- Đoạn kết người anh cảm thấy mình không xứng đáng đẹp như hình em gái vẽ.
- Người anh cảm động bởi vừa kịp nhận ra sự hồn nhiên, nhân hậu của cô em gái
=> Người anh vượt lên chính mình, nhìn thấy những thiếu hụt trong nhân cách và chính sự nhân hậu của cô em gái đã cảm hóa được sự yêu thương, hối lỗi của người anh.
Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Nhân vật người em trong truyện:
+ Là một cô bé hồn nhiên, kiên trì theo đuổi đam mê vẽ tranh
+ Luôn yêu thương và muốn gần gũi với người anh
+ Chọn vẽ anh vì anh là “người thân thuộc nhất”, luôn yêu thương anh trai
+ Là cô bé nhân hậu, vị tha, tình cảm trong sáng
=> Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế, thiếu hụt về tình cảm của mình.
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Người anh trai sau khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của cô em gái thì ngỡ ngàng, hãnh diện rồi cảm thấy xấu hổ. Thoạt đầu ngỡ ngàng bởi người anh không hề biết trong lòng cô em gái mình lại là người hoàn hảo đến thế, sau tất cả những sự thờ ơ, vô tâm với em. Tiếp đó là sự hãnh diện vì được em gái vẽ rất đẹp, một người anh mơ mộng, suy tư chứ không phải người anh nhỏ nhen, ghen tị. Tất cả sự hãnh diện đó tiếp nối là sự xấu hổ với em, với bản thân. Người anh dằn vặt chính mình và cảm thấy không xứng đáng với vị trí đặc biệt trong lòng người em. Chính sự nhân hậu, hồn nhiên của người em đã giúp người anh tỉnh thức, nhìn nhận đúng về bản thân mình.
Bài 2 ( trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Khi em gái của em đạt được giải nhất cuộc thi “Tiếng hát hoa phượng đỏ” thành phố:
- Bố mẹ em đều rất vui mừng và hãnh diện, còn chuẩn bị cả phần thưởng cho em gái.
- Bản thân em cảm thấy tự hào, vui sướng vì có em gái tài năng.
Bố cục:
- Đoạn 1 (Từ đầu ... phát huy tài năng) : Tài năng của em gái được phát hiện.
- Đoạn 2 (tiếp ... anh cùng đi nhận giải) : Lòng ghen tị và mặc cảm của người anh.
- Đoạn 3 (còn lại) : người anh nhận ra sai lầm của mình và tấm lòng em gái.
Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Tóm tắt:
Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị, buồn dẫn đến thái độ khó chịu và xa lánh em. Ngày đi cùng em nhận giải, người anh mới xúc động nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của em gái.
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Vì hai nhân vật này được tác giả quan tâm nói đến xuyên suốt truyện. Tuy nhiên nhân vật người anh được tác giả kể về diễn biến tâm trạng nhiều hơn.
b. Truyện kể bằng lời nhân vật người anh. Điều này làm cho suy nghĩ, tình cảm được bộc bạch chân thật, sự việc diễn biến một cách tự nhiên, logic.
Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. - Đến khi thấy em tự chế màu vẽ : coi mình lớn, tò mò → Khi tài năng của em được phát hiện : có chút ghen tị → Khi lén xem tranh : cảm giác thua kém → Khi đứng trước bức tranh đoạt giải : ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
b. Người anh cảm thấy không thể thân với em như trước bởi chính cái ranh giới mong manh mà người anh vạch ra. Ranh giới đó là cảm giác thua kém, là ghen tị và cảm giác thiếu vắng sự quan tâm.
c. ngỡ ngàng vì bất ngờ, vì ngạc nhiên, hãnh diện khi mình là người được em vẽ, khi chân dung mình qua con mắt em lại đẹp vậy, cũng hãnh diện vì có đứa em tài giỏi. Xấu hổ nhận ra bản thân quá hẹp hòi trước tâm hồn đẹp đẽ của em.
Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Đoạn kết truyện, người anh xúc động, những suy nghĩ bị nghẹn lại không thoát ra thành lời. Người anh hổ thẹn với tấm lòng nhân hậu, với tình cảm của em gái mình, xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tâm hồn thuần khiết bé bỏng ấy. Đồng thời là cảm giác hối hận khi trước kia đã cáu gắt với em.
Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Nhân vật cô em gái trong truyện – Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, tài năng nhưng không khoe khoang, không cậy mình có tài mà khinh thường người khác. Đồng thời lại rất độ lượng và nhân hậu. Có lẽ tâm hồn trong sáng, nhân hậu là điều đáng mến nhất của cô bé này.
Luyện tập
Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Đứng trước bức tranh hoàn mỹ này, người anh tự vấn mình : “Đây là ai ? Tôi ư? Không! Đây là tâm hồn và lòng nhân hậu của em tôi”. Người anh vô cùng xúc động, anh có thể rơi nước mắt ngay lúc này. Bức tranh đẹp quá, đẹp đến nỗi anh không còn nhận ra chính mình nữa. Câu hỏi của mẹ thoạt tiên gây ra sự ngỡ ngàng vì mọi thứ như không phải hiện thực, anh đã hẹp hòi, ích kỷ vậy mà cô em gái bé nhỏ vẫn luôn xem anh là người thân thuộc nhất. Cảm xúc đan xen, niềm hãnh diện len vào, hãnh diện vì có cô em gái tài năng, nhân hậu. Sau đó là nỗi xấu hổ, anh không ngờ dưới mắt em mình anh hoàn hảo đến vậy, còn anh thì...
Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
- Đa phần mọi người sẽ vui cùng niềm vui đó.
- Số ít sẽ nhen nhóm lòng ghen tị.
- Tùy trường hợp thành viên đó được nhiều người yêu quý hay ghét bỏ hay không.
Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi
Bố cục
- Phần 1 (từ đầu đến phát huy tài năng): tài năng của cô bé Kiều Phương được phát hiện
- Phần 2 (tiếp đến muốn cả anh cùng đi nhận): sự thay đổi trong tình cảm của người anh với em gái Kiều Phương
- Phần 3 (còn lại): người anh nhận ra những nhược điểm của mình và tình cảm trong trẻo, nhân hậu của em gái
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 34 Ngữ Văn 6 Tập 2):
Kiều Phương là cô bé có năng khiếu hội họa. Tài năng ấy được phát hiện khi chú Tiến Lê, một người bạn của bố đến chơi. Cả nhà ai cũng vui mừng chăm chút cho tài năng của cô bé. Thấy vậy người anh rất buồn vì cảm thấy bị coi thường , thấy mình bất tài nên luôn gắt gỏng cau có khó chịu với em. Còn cô bé vẫn hồn nhiên như trước kia. Rồi Kiều Phương đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi cô bé có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy bức tranh của Kiều Phương đạt giải nhất. Cô bé muốn cả anh đi nhận giải với mình. Ngắm nhìn bức tranh với tựa đề Anh trai tôi người anh thấy vô cùng hối hận vì mình quá nhỏ nhen trước tâm hồn nhân hậu, hồn nhiên của đứa em gái.
Câu 2 (trang 34 Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Nhân vật chính của câu chuyện là Kiều Phương, bởi vì mọi chi tiết mọi nhân vật khác đều xoay quanh làm rõ nhân vật này, ý đồ nghệ thuật của tác phẩm cũng được tác giả gói gọn trong nhân vật này
b. Truyện được kể theo lời nhân vật người anh
→ Tác dụng: đem lại giá trị khách quan cho câu chuyện
Câu 3 (trang 34 Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Diễn biến tâm trạng người anh
- Lúc trước khi thấy em gái tự chế màu vẽ người anh rất tò mò quyết định theo dõi em
- Khi tài năng hội họa của cô bé được phát hiện người anh mặc cảm ghen tị với anh: cảm thấy mình bất tài, chỉ cần một lỗi nhỏ của nó là tôi gắt um lên,...
- Khi đứng trước bức tranh được trao giải nhất người anh ngỡ ngàng, hãnh diện rồi hối hận vô cùng vì sự nhỏ nhem của bản thân
b. Khi tài năng của em gái được phát hiện người anh không thể thân với em gái như trước kia bởi người anh tấy mình bất tài luôn bị đẩy ra ngoài thêm vào đó là sự ghen tị nhỏ nhen với em gái
c. Giải thích tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh:
- Ngỡ ngàng vì quá bất ngờ
- Hãnh diện bởi vì mình rất đẹp cả về lí trí lẫn tâm hồn được thể hiện trong bức tranh
- Xấu hổ do hối hận bởi mình không xứng đáng với tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái mình
Câu 4 (trang 34 Ngữ Văn 6 Tập 2):
- Đoạn kết của truyện người anh không trả lời câu hỏi mộc mạc của mẹ mà cậu ta lại hiểu câu nói của mẹ một cách đầy ẩn ý thể hiện sự hối hận và đã có thái độ hoàn tòan khác với người em nhân hậu
- Nhân vật người anh có tâm hồn nhạy cảm trung thực nhận ra những điều chưa tốt ở mình
Câu 5 (trang 34 Ngữ Văn 6 Tập 2):
- Cô em gái trong truyện rất hồn nhiên, vô tư trong sáng
- Điều khiến em cảm thấy mến nhất ở nhân vật này là lòng độ lượng và nhân hậu, chính tấm lòng này đã cảm hóa người anh
Luyện tập
Câu 1 (trang 35 Ngữ Văn 6 Tập 2):
Đoạn văn tham khảo
Sau lời hỏi của mẹ trong lòng tôi bỗng trào lên một cảm giác khó tả. Em tôi có một tấm lòng nhân hậu và một tâm hồn thật đẹp. Tôi trách bản thân mình quá ích kỉ, không nhận ra điều đó. Tôi cũng hãnh diện ra mặt thì ra trong lòng em tôi , tôi luôn là cậu bé trong bức tranh này: nhân hậu, hồn nhiên, trong sáng. Tôi thầm nhủ sau này sẽ thay đổi bản thân để những gì hiện hình trang vẽ của em gái tôi sẽ thành sự thực
Câu 2 (trang 35 Ngữ Văn 6 Tập 2):
Bài tham khảo:
Tháng trước gia đình em vừa nhận được tin vui đó là anh trai em đã vinh được nhận danh hiệu: Học sinh tiêu biểu của Thủ đô. Khi nghe anh kể, bố mẹ em cứ ngỡ anh nói đùa. Nhưng chỉ một lúc sau cô giáo chủ nhiệm của anh đã gọi điện thông báo. Cả nhà em khuôn mặt ai cũng vui mừng rạng rỡ hẳn lên. Ông bà tự hào vì con cháu chăm ngoan hiếu học. Bố mẹ vui như trẻ ra mấy tuổi bao vất vả của ngày lao động mệt nhọc đều tan biến. Mẹ xoa đầu em bảo: Cố gắng noi gương anh nha con. Em cũng rất vui cho anh. Em biết anh là động lực cho em phấn đấu hết mình. Em tự nhủ sẽ giống như anh đem về cho bố mẹ nhiều niềm vui hơn nữa.
Câu 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình.
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
a, Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Người anh trai là nhân vật chính vì nhân vật này thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác giả: thái độ và cách ứng xử trước thành công của người khác.
b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, người anh kể lại truyện. Cách kể này có ý nghĩa tạo ra sự gần gũi tâm lí của nhân vật người anh Kiều Phương. Giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tính cách, hành động của mình.
Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh:
a, Từ trước cho tới lúc thấy em gái tự chế màu vẽ: người anh tỏ ra người lớn, thấy việc vẽ cảu Mèo là chuyện trẻ con.
- Khi khả năng hội họa của em gái được phát hiện: người anh cảm thấy thua kém, mặc cảm, xa lánh em gái
- Khi lén xem tranh và đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em ở phòng trưng bày người anh nhận thấy tài năng và lòng nhân hậu của em gái
b, Tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh không còn thân với em gái do:
- Mặc cảm về bản thân thua kém em
- Người anh chạnh lòng khi mọi người chỉ chú ý tới em gái
- Cảm thấy ghen tị với em
c, Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”
- Ban đầu, ngỡ ngàng vì không ngờ được em lựa chọn vẽ vào tranh. Ngỡ ngàng vì bức vẽ về anh đẹp, một người mơ mộng, suy tư, hồn nhiên
- Tự hào, hãnh diện vì được thể hiện đẹp trong bức tranh của em gái mình.
- Xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em, và không xứng đáng ở trong tranh.
Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn kết của truyện người anh cảm động, muốn khóc không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu “không phải con đâu”
- Đoạn kết người anh cảm thấy mình không xứng đáng đẹp như hình em gái vẽ.
- Người anh cảm động bởi vừa kịp nhận ra sự hồn nhiên, nhân hậu của cô em gái
=> Người anh vượt lên chính mình, nhìn thấy những thiếu hụt trong nhân cách và chính sự nhân hậu của cô em gái đã cảm hóa được sự yêu thương, hối lỗi của người anh.
Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Nhân vật người em trong truyện:
+ Là một cô bé hồn nhiên, kiên trì theo đuổi đam mê vẽ tranh
+ Luôn yêu thương và muốn gần gũi với người anh
+ Chọn vẽ anh vì anh là “người thân thuộc nhất”, luôn yêu thương anh trai
+ Là cô bé nhân hậu, vị tha, tình cảm trong sáng
=> Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế, thiếu hụt về tình cảm của mình.
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Người anh trai sau khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của cô em gái thì ngỡ ngàng, hãnh diện rồi cảm thấy xấu hổ. Thoạt đầu ngỡ ngàng bởi người anh không hề biết trong lòng cô em gái mình lại là người hoàn hảo đến thế, sau tất cả những sự thờ ơ, vô tâm với em. Tiếp đó là sự hãnh diện vì được em gái vẽ rất đẹp, một người anh mơ mộng, suy tư chứ không phải người anh nhỏ nhen, ghen tị. Tất cả sự hãnh diện đó tiếp nối là sự xấu hổ với em, với bản thân. Người anh dằn vặt chính mình và cảm thấy không xứng đáng với vị trí đặc biệt trong lòng người em. Chính sự nhân hậu, hồn nhiên của người em đã giúp người anh tỉnh thức, nhìn nhận đúng về bản thân mình.
Bài 2 ( trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Khi em gái của em đạt được giải nhất cuộc thi “Tiếng hát hoa phượng đỏ” thành phố:
- Bố mẹ em đều rất vui mừng và hãnh diện, còn chuẩn bị cả phần thưởng cho em gái.
- Bản thân em cảm thấy tự hào, vui sướng vì có em gái tài năng.
I. VỀ TÁC GIẢ
Nhà văn Tạ Duy Anh (các bút danh khác: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm) tên khai sinh là Tạ Viết Dãng, sinh năm 1959; quê quán: Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Tây; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hiện công tác tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Tác phẩm đã xuất bản: Bước qua lời nguyền (tập truyện, 1990), Khúc dạo đầu (tiểu thuyết, 1991), Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992), Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa cho thiếu nhi, 1993), Luân hồi (tập truyện, 1994); ánh sáng nàng (tập truyện, 1997); Quả trứng vàng (tập truyện thiếu nhi, 1998); Vó ngựa trở về (tập truyện thiếu nhi, 2000)…
Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng truyện ngắn nông thôn (báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức); Giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội; Giải thưởng truyện ngắn trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong; Hai giải thưởng của Nhà xuất bản Kim Đồng cho hai tập truyện: Quả trứng vàng và Vó ngựa trở về.
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
1. Kể tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)
Trả lời:
Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiều Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình
2. Đọc kĩ truyện rồi trả lời các câu hỏi:
a) Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
b) Truyện được kể theo lời nhân vật nào? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì?
Trả lời:
a) Nhân vật chính trong truyện là người anh. Vì tác giả muốn thể hiện chủ để sự ăn năn, hối hận để khắc phục tính ghen ghét, đố kị trong tình bạn, tình anh em.
b) Truyện được kể theo lời nhân vật người anh. Việc lựa chọn ngôi kể như vậy rất thích hợp với chủ đề, hơn nữa để cho sự hối hận được bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn.
3. Em hãy cho biết:
a) Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh qua các thời điểm: từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ, khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ và khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày.
b) Vì sao khi tài năng hội hoạ ở em gái mình được phát hiện, người anh lại có tâm trạng không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
c) Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “ Anh trai tôi ” của em gái: Thoạt nhiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
Trả lời:
a)
- Thoạt đầu khi thấy em gái thích vẽ và mày mò tự chế tạo màu vẽ, người anh chỉ coi đó là những trò nghịch ngợm của trẻ con và nhìn bằng con mắt kẻ cả, không để ý đến việc Mèo con đã vẽ những gì.
- Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh cảm thấy buồn. Cậu thất vọng về mình vì không tìm thấy ở mình một tài năng nào cả và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó cậu nảy sinh khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước nữa.
- Khi lén xem những bức tranh do em gái vẽ, người anh thầm cảm phục tài năng của em gái.
- Khi đứng trước bức tranh được tặng giả Nhất của em gái, tâm trạng của anh đi ngạc nhiên đến hãnh diện, rồi xấu hổ.
b) Khi tài năng của em được phát hiện, người anh lại cảm thấy không thể thân với như trước nữa vì người anh thấy tự ái và mặc cảm, tự ti khi thấy người khác có năng nổi bật hơn mình.
c) Khi đứng trước bức tranh của em gái người anh thoạt nhiên là sự ngỡ ngàng bởi đó là bức tranh vẽ chính mình qua cái nhìn của em gái: "Trong tranh một chú bé ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chì sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa". Trong phút chốc, tâm trạng của cậu đi từ ngạc nhiên đến hãnh diện rồi xấu hổ. Cậu thấy hãnh diện vì mình hiện ra với những nét đẹp trong bức tranh của em gái. Còn xấu hổ là vì thấy mình không xứng với bức tranh.
4. Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện (Tôi không trả lời mẹ... lòng nhân hậu của em con đấy)? Qua đó, em có cảm nghĩ như thế nào về nhân vật người anh?
Trả lời:
Câu nói trong tâm trí của người anh thể hiện sự hối hận chân thành, sự ăn năn, sám hối, bị thuyết phục, tự thức nhận về bản thân, về em gái.
Người anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông vì những tính xấu chỉ là nhất thời. Sự hối hận, day dứt nhận ra tài năng, quan trọng hơn, nhận ra tâm hồn trong sáng nhân hậu của em gái chứng tỏ cậu cũng là một người biết sửa mình, muốn vươn lên, biết được tính ghen tị là xấu xa.
5. Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện? Điều gì khiến em cảm mến nhất ở nhân vật này?
Trả lời:
Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội hoạ, tình cảm trong sáng và có lòng nhân hậu.
Điều làm em cảm mến nhất ở Kiều Phương chính là tình cảm trong sáng, tốt đẹp dành cho người anh.
LUYỆN TẬP
1. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi trước bức tranh được giải nhất của em gái.
Trả lời:
Đứng trước bức tranh em gái vẽ mình, người anh giật mình sững người. Chẳng hiểu sao anh phải bám chặt lấy mẹ. Thoạt nhiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới con mắt của em gái, anh trai hoàn hảo đến thế ư? Anh trai nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: "Anh trai tôi". Vậy mà dưới con mắt anh thì ...
Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ vẫn hồi hộp.
Người anh không trả lời vì anh muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói với mẹ, anh nói rằng: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!"
2. Giả định một thành viên trong lớp hoặc trong gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy.
Trả lời:
“Tiến ơi! Cố lên! Tiến ơi! cố lên! ”. Những tiếng hô cổ vũ đồng thanh vang dậy cùng với tiếng vỗ tay rập ràng như tiếp thêm sức mạnh cho Tiến băng băng sải những bước chân cuối cùng. Vượt qua các đối thủ, Tiến chạm đích đầu tiên và đoạt giải nhất cuộc thi chạy cự ly 100 mét dành cho học sinh lớp 6 trong Hội khoẻ Phù Đổng năm nay.
Từ hai bên đường, thầy cô và các bạn ùa ra vây quanh Tiến. Thầy Hiệu trưởng ôm chặt Tiến vào lòng và xúc động nói lời khen ngợi bạn ấy đã giành được Huy chương vàng, tô đẹp thêm thành tích thể dục thể thao vốn có của nhà trường. Cô Vân chủ nhiệm thay mặt cho lớp 6A tặng bạn Tiến một bó hoa tươi thắm.
Có lẽ chưa bao giờ lớp em vui đến thế. Các bạn nam tung Tiến lên cao rồi đỡ lấy giữa tiếng reo hò náo nhiệt. Các bạn nữ cùng hô vang: “Tiến Kều số một! Tiến Kều số một! ” khiến cho mọi người cười rộ. Còn Tiến thì đỏ mặt lên vì sung sướng và xấu hổ. Chúng em đặt cho bạn ấy biệt danh là Tiến Kềuvì Tiến cao lênh khênh. Đôi chân dài tạo cho Tiến lợi thế hơn hẳn đối thủ trên đường chạy.
bài này chia đoạn kiểu j vậy mọi người