Đông Nam Á đất liền: Khí hậu mang tính chất lục địa nhiều hơn, lượng mưa và độ ẩm thay đổi tùy theo vị trí (gần hay xa biển).
Đông Nam Á hải đảo: Khí hậu hải dương rõ rệt, lượng mưa và độ ẩm cao quanh năm, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biển và bão.
Đông Nam Á đất liền: Khí hậu mang tính chất lục địa nhiều hơn, lượng mưa và độ ẩm thay đổi tùy theo vị trí (gần hay xa biển).
Đông Nam Á hải đảo: Khí hậu hải dương rõ rệt, lượng mưa và độ ẩm cao quanh năm, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biển và bão.
1.a, So sánh những nét nổi bật về đặc điểm tự nhiên của khu vực đông nam á Hải đảo với đông nam á đất liền ( nêu rõ giống và khác nhau)
so sánh đặc điểm của phần đất liền của khu vực đông á và đông nam á
So sánh đặc điểm địa hình và khí hậu của hai khu vực Đông á và Đông Nam á
câu hỏi :
nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á (địa hình,khí hậu, nước , sinh vật , đất ) . giúp với
Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc trưng của khu vực:
A. Tây á và Tây Nam Á
B. Bắc Á và Đông Á
C. Nam Á và Đông Nam Á
D. Bắc Á và Đông Nam Á
Bài 7: Bản đồ chính trị Châu Á, CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á
g, Khu vực Đông Nam Á
Câu 1 : Với những thông tin dưới đây em hãy sắp xếp cho đúng với các khu vực của Châu Á tương ứng đã học ( Tây Á , Năm Á , Đông Nam Á , Đông Á)
''.... Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á- Âu -Phi , khí hậu khô hạn quanh năm , là khu vực có nhiều dầu mỏ nhất thế giới. ...... Lãnh thổ gồm hai bộ phận lục địa và hải đảo , là khu vực có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu , có nhiều núi và sơn nguyên đồ sộ , thường diễn ra núi lửa và động đất. .... Là khu vực có nhiều bão nhất Châu á , nằm ở bán đảo Trung - Ấn và quần đảo Mã Lai , được coi là khu vực có nền kih té phát triển năng động nhất Châu Á hiện nay. ..... Nơi có dãy Hi - ma - lay -a hùng vĩ ở phái Bắc , có sông Ấn và sông Hằng chảy qua , khí hậu nhiệt đói gió mùa điển hình ....''
Mọi người làm giúp em với ạ , sắp thi rồi mà chưa biết điền =(
So sánh khí hậu, cảnh quang tây á và đông nam á [kết nối tri thức]
Nêu hiểu biết của em về những thiệt hại do động đất, núi lửa, sóng thần ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á?
help me!
hứa cho đúng
Câu 1. Hai khu vực có số dân đông nhất Thế giới là
A. Tây Phi, Tây và Trung Âu.
B. Nam Á, Tây Phi.
C. Đông Á, Nam Á.
D. Đông Nam Á, Đông Á.
Câu 2. Phạm vi phân bố của đới nóng trên Trái đất
A. từ hai vòng cực Bắc và Nam đến hai cực Bắc và Nam.
B. giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.
C. từ hai chí tuyến Bắc và Nam đến hai vòng cực Bắc và Nam.
D. hai cực Bắc và Nam.
Câu 3. Đâu không phải là kiểu môi trường thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới.
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. Môi trường ôn đới lục địa.
Câu 4. Đặc điểm cơ bản của khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa là
A. nhiệt độ cao, mưa đều quanh năm.
B. nhiệt độ cao, rất ít mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
D. nhiệt độ nhiều tháng xuống thấp, rất ít mưa.
Câu 5. Tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm, môi trường nhiệt đới gió mùa có
A. các loại đất khác nhau.
B. các dạng địa hình khác nhau.
C. các loại khoáng sản khác nhau.
D. các thảm thực vật khác nhau.
Câu 6. Vì sao môi trường hoang mạc có khí hậu hết sức khô hạn khắc nghiệt?
A. Vị trí nằm dọc 2 chí tuyến.
B. Xa ảnh hưởng của biển.
C. Vị trí nằm dọc 2 chí tuyến, xa ảnh hưởng biển, chịu tác động của những dòng biển lạnh.
D. Con người tác động xấu đến môi trường.
Câu 7. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh.
D. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí nóng.
Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
A. Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông.
B. Con người chặt phá rừng bừa bãi.
C. Sự phát triển của các phương tiện giao thông, con người xả rác sinh hoạt.
D. Con người xả rác sinh hoạt vào môi trường.
Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu nào gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
A. Thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng.
B. Thủy triều đen, chất thải sản xuất và sinh hoạt của con người.
C. Thủy triều đen.
D. Chất thải sinh hoạt của các đô thị.
Câu 10. Đâu không phải là đặc điểm thích nghi của thực vật ở đới lạnh?
A. Sống chủ yếu vào mùa hạ.
B. Cây thấp lùn.
C. Lá biến thành gai, dự trữ nước trong thân cây.
D. Cây thấp lùn mọc xen lẫn với địa y.