Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 60 và số khối là 40. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của X lần lượt là
3 và 1
3 và 2
4 và 1
4 và 2
Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau:
a) Nguyên tử oxi có 8 electron, 8 proton và 8 nơtron.
b) Nguyên tử nhôm có điện tích hạt nhân 13+ và 14 nơtron.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Xác định tên nguyên tố và nguyên tử khối của nguyên tố đó. Viết cấu hình electron nguyên tử.
Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm lần lượt là
A. 13 và 14
B. 13 và 15
C. 12 và 14
D. 13 và 13
Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
C. 0 và 5
D. 2 và 4
Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
C. 0 và 5
D. 2 và 4
Cho các nguyên tử Na, Al, H, K, số proton của chúng lần lượt là 11;13; 1; 19 và số nơtron của chúng lần lượt là 12; 14; 1; 20. Kí hiệu nào không đúng ?
A. N 11 23 a
B. A 13 27 l
C. H 1 2
D. K 19 39
Tính số khối A, NTK của các nguyên tử sau? Al có 13 p, 14 n -> NTK = A = 13+14 =27 - K có 19 p, 20n -> NTK= A = 19 +20 = 39 - P có 15 e, 16n -> NTK= A = 15 + 16 = 31
Nguyên tử X có chứa 13 hạt electron và 14 hạt nơtron. Kí hiệu của nguyên tử X là
A. X 13 14
B. X 27 13
C. X 13 27
D. X 14 27