Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X và Y lần lượt là 58 và 52. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong hợp chất của X và Y thuộc loại liên kết nào?
A. Cộng hóa trị không phân cực
B. Cộng hóa trị phân cực
C. Ion
D. Cho nhận
Phân tử A được tạo bởi cation M+
và anion [X2Y3]2– ; trong A có tổng số hạt mang điện là 156. Sổ khối của nguyên tử M nhỏ hơn số khối của nguyên tử X là 9. Nguyên tử M có Số nơtron nhiều hơn số proton là 1; còn nguyên tử X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Trong phân tử của A, phần trăm về khối lượng của Y chiếm 30,3797%. Xác định công thức phân tử của A.Số proton và số nơtron có trong ion F 26 56 e 2 + lần lượt là
A. 28 và 32
B. 26 và 28
C. 28 và 28
D. 26 và 30
Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và có tổng số hạt proton, nơtron và eletron là 52. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. K 19 39
B. P 16 31
C. C 17 35 l
D. S 16 32
Trộn 200ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH =13. Vậy a và m có giá trị lần lượt là:
A. 0,15M ; 2,33g
B. 0,15M ; 10,485g
C. 0,3M ; 4,66g
D. 0,2M ; 6,99g
Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là :
A. C2H2 và C6H6.
B. C6H6 và C8H8.
C. C6H6 và C2H2.
D. C2H2 và C4H4.
Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là:
A. C2H2 và C6H6.
B. C6H6 và C2H2.
C. C2H2 và C4H4.
D. C6H6 và C8H8.
Trong một nguyên tử, tổng số các hạt: proton, nơtron và electron bằng 40. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1Hãy cho biết số proton có trong nguyên tửHãy cho biết số khối của hạt nhânViết cấu hình electron của nguyên tử
PH của dung dịch KOH 0,06 M và NaOH 0,04m a 1 b 2 c 13 d 12,8