Đáp án C.
(-1).2 + X.2 +(-2).7 = 0 => X = +6
Đáp án C.
(-1).2 + X.2 +(-2).7 = 0 => X = +6
Một loại oleum có công thức hoá học là H 2 S 2 O 7 ( H 2 SO 4 . SO 3 ). Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là
A. +2 B. +4.
C. +6. D.+8.
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là:
A. +2.
B. +4.
C. +6.
D. +8.
Số oxi hoá của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
A. -2.
B. +4.
C. +6.
D. +8.
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H 2 S 2 O 7 là
A. +2
B. +4
C. +6
D. +8
Số oxi hoá của lưu huỳnh (S) trong H 2 S , SO 2 , SO 3 - , SO 4 2 - lần lượt là
A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8.
C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +8, +10
Số oxi hoá của lưu huỳnh trong dãy H 2 S , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 lần lượt là
A. - 2, +4, +4. B. -2, +3, +6.
C. -2, +4, +6. D. -2, +3, +4.
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không cố tính oxi hoá và không có tính khử.
Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất: S O 2 , H 2 S , H 2 S O 4 , C u S O 4 lần lượt là
A. 0, +4, +6, +6.
B. +4, -2, +6, +6.
C. 0, +4, +6, -6.
D . +4, +2, +6, +6.