Số oxi hóa của Clo trong axit pecloric là:
A. +3
B. +5
C. +7
D. -1
Trong phản ứng : Cl 2 + H 3 O → HCl + HClO phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hoá.
B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử.
C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử.
D. Nước đóng vai trò chất khử.
Số oxi hoá của clo (Cl) trong hợp chất HClO 3 là
A. +1. B.-2. C. +6. D.+5.
Số oxi hóa của clo trong HCl O 4 là
A. +3 B. +5
C. +7 D. -1
1. Trong phản ứng clo với nước, clo là chất: A. oxi hóa.B. khử.C. vừa oxi hóa, vừa khử.D. không oxi hóa, khử Câu 2 Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là: A. ddAgNO3.B. dd Na2CO3.C. ddNaOH.D. phenolphthalein. 3. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm: A. Thủy phân AlCl3.B. Tổng hợp từ H2 và Cl2. C. clo tác dụng với H2O. D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc. 4. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Clo là chất: A oxi hóa.B. khử.C. vừa oxi hóa, vừa khử.D. Không oxi hóa khử 5. Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩnlà do: A. clo độc nên có tính sát trùng. B. clo có tính oxi hóa mạnh. C. clo tác dụn với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh. D. một nguyên nhân khác.
Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là
A. -1, +5, +1, +3, +7
B. -1, +2, +5, +3, +7
C. -1, +5, -1, +3, +7
D. -1, +5, -1, -3, -7
Số oxi hoá của mangan (Mn) trong hợp chất KMnO 4 là
A.+1. B.-1.
C.-5. D.+7.
Cho các phản ứng :
1. Cl2 + NaBr→ NaCl + Br2
2. Cu + Cl2 → CuCl2
3. Cl2 + NaOH→ NaCl + NaClO + H2O
4. Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
5. Cl2 + H2O HCl + HClO
Số phản ứng Clo đóng vai trò làm chất oxi hóa là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
Tổng các hệ số trong phuơng trình hoá học là
A. 24 B. 26 C. 13 D. 18
Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:
A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2
C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4
Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử:
A. 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3 B. 2 H2S + 3 O2 → 2SO2 + 2 H2O
C. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O D. Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2
Câu 4:Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 2 electron. Số proton của nguyên tử đó là:
A. 14 B. 12 C. 18 D. 10
Câu 5:: Cho quá trình sau: Fe3+ + 1e → Fe2+
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Quá trình trên là quá trình khử
B. Trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử
C. Trong quá trình trên Fe 2+ dóng vai trò là chất oxi hoá.
D. Quá trình trên là quá trình oxi hoá.
Câu 6:Cấu hình electron của nguyên tử 17X là:
A. 1s22s22p53s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p53s23p5.
Câu 7:Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 82. Biết trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X có số hạt electron là:
A. 26 B. 30 C. 28 D. 27
Câu 8:Xét ba nguyên tố: X ( Z =10); Y ( Z=16); T (Z = 18). Phát biểu nào đúng ?
A. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. B. X và T là kim loại, Y là phi kim.
C. X là khí hiếm, Y là kim loại, T là phi kim. D. X và T là khí hiếm, Y là phi kim.
Mọi người giúp mình với nha :))