Gọi `x(` học sinh `)` là số học sinh trường đó có `(x in NN ; 300<=x<=400)`
Theo đề ta có :
`x` `\vdots` `12` `;` `x` `\vdots` `15` và `x` `\vdots` `18`
`=> x in BC(12;15;18)`
`12=2^2 . 3`
`15=3.5`
`18=2 . 3^2`
`=>BCN N(12;15;18)=2^2 . 3^2 . 5 = 180`
`=>BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;....}`
Mà `x in NN ` và `300<=x<=400`
Nên `x = 360`
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (học sinh); Đk : x thuộc số tự nhiên khác 0, 300 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 400.
Theo đề bài, ta có :
x chia hết cho 12
x chia hết cho 15
x chia hết cho 18
=> x thuộc BC(12;15;18)
Ta có : 12 = 2^2 . 3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 3^2
=> BCNN(12;15;18) = 2^2 . 3^2 . 5 = 36 . 5 = 180
=> B(180) = BC(12;15;18)
=> B(180) = {0; 180; 360; 540;...}
Vì 300 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 400
=> x = 360
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 360.
Gọi số h/s khối 6 trường đó là x(ĐK:x∈N*)
Ta có:
x⋮12
x⋮15
x⋮18
=>x∈BC(12;15;18)={180;360;540;....}
Mà 300<x<400=>x=360
Vậy số h/s khối 6 trường đó là 360
Đ/s:.......