Giải thích:
+ Các kim loại kiềm tan tốt trong nước ở điều kiện thường.
+ Tính khử các nguyên tố thuộc nhóm IA tăng dần từ Li → Cs ⇒ Chọn C
Đáp án C
Giải thích:
+ Các kim loại kiềm tan tốt trong nước ở điều kiện thường.
+ Tính khử các nguyên tố thuộc nhóm IA tăng dần từ Li → Cs ⇒ Chọn C
Đáp án C
(Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
A. K.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
(Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
A. 3s1.
B. 2s22p6.
C. 3s23p3.
D. 4s24p5.
Kim loại nào sau đây tác dụng rõ rệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Ag
C. Na
D. Cu
Kim loại nào sau đây tác dụng rõ rệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Ag.
C. Na.
D. Cu.
Cho các kim loại sau: K, Fe, Ba, Cu, Na, Ca, Ag, Li. Số kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
(Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Hưng Yên) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na, Fe, K.
B. Na, Cr, K.
C. Be, Na, Ca.
D. Na, Ba, K.
(Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Cần Thơ) Ở nhiệt độ thường, kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng là
A. Au.
B. Hg.
C. Cu.
D. W.
(Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính axit.
B. tính oxi hóa.
C. tính khử.
D. tính bazo.
(Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Fe.
B. Cu.
C. Au.
D. Al.