1.chủ đề và dàn bài của văn tự sự?cách làm bài văn tự sự?
2.Lời văn và đoạn văn tự sự?
3.Ngôi keertrong văn bản tự sự là j?Các loại ngôi kể vá đặc điểm của từng loại ngôi kể ? Các văn ban giân gian đẫ học sử dụng ngôi kể nào?dấu hiệu nhân biết?
thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự?có mấy thứ tự kể?nêu tác dụng của từng thứ tự kể?
Câu 1: Nêu lý thuyết về hoán dụ, lấy ví dụ minh họa, phân tích tác dụng của hoán dụ, tìm trong những văn bản thơ có yếu tố tự sự, miêu tả có hình ảnh hoán dụ.
Câu 2: Nêu những hiểu biết về văn bản Truyện: nhân vật, sự kiện, tình tiết,...
Mọi người giúp em với!
Ngôi kể thứ 3 có tác dụng gì trong văn tự sự?
A. Thuât sự việc khách quan hơn
B. Thuật sự việc chủ quan hơn
C. Thuật sự việc cụ thể, rõ ràng với từng nhân vật hơn
D. Thuật sự việc dễ dàng hơn
Vẽ sơ đồ phân loại danh từ.Lấy ví dụ cho từng phân loại.(nhanh k tick,sơ đồ bằng mũi tên cũng được)
Đọc bài văn tr.97 - 98 SGK Ngữ văn 6 tập 1 và cho biết thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh điều gì?
Hãy vận dụng các thao tác kĩ năng cơ bản để làm bài văn tự sự sau :
Đề bài : đất nước ta có nhiều loại cây quý, gắn bó với đời sống con người. Hãy chọn một loại cây quen thuộc và dùng cách nhân hóa để loài cây đó tự kể về đời sống của nó.
ai nhanh nhất mik cho 5 TIK
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.