Giả sử 4 là ước chung của n + 1 và 2n + 5.
Ta có n + 1 ⋮ 4 nên 2(n + 1) ⋮ 4 hay 2n + 2 ⋮ 4
Lại có: 2n + 5 ⋮ 4.
Suy ra (2n + 5) - (2n + 2) ⋮ 4 ⇒ 3 ⋮ 4, vô lí.
Vậy số 4 không thể là ước chung của n + 1 và 2n + 5.
Giả sử 4 là ước chung của n + 1 và 2n + 5.
Ta có n + 1 ⋮ 4 nên 2(n + 1) ⋮ 4 hay 2n + 2 ⋮ 4
Lại có: 2n + 5 ⋮ 4.
Suy ra (2n + 5) - (2n + 2) ⋮ 4 ⇒ 3 ⋮ 4, vô lí.
Vậy số 4 không thể là ước chung của n + 1 và 2n + 5.
Số 4 có thể là ước chung của hai số n + 1 và 2n + 5 (n ∈ N) không?
số 4 có thể là ước chung của hai số n+1 và 2n+5 ( n thuộc tập N ) không
ai làm đúng và nhanh mình tích
số 4 có thể là ước chung của hai số n+1 và 2n+5 ( n thuộc tập N ) không
ai làm đúng và nhanh mình tích
Tìm ước chung của hai số n + 3 và 2n + 5 với n ∈ N.
Tìm ước chung của hai số n+3 và 2n+5 với n thuộc N
1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 20
2) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.
3) Thực hiện phép tính trên : 100+98+96+...+2-97-95-93-...-1
4) Không tính giá trị cụ thể của A và B, so sánh A và B biết : A = 200*208 ; B=204*204
5) Tìm số n biết :a) n-1 là ước của 21 b) 33 là bội của n-16) Tìm x thuộc N sao cho 18 chia hết ( x - 5 )(Các bạn trình bày đầy đủ giùm mình nha! Với lại chỉ mình mấy cái kí hiệu toán học ở đâu đi )Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên.
Hỏi tổng của n số tự nhiên chẵn 2 đến 2n có thể là một số chính phương không? Vì sao?
1.Cho a=n+8/2n -5 (n thuộc N*)
Tìm các giá trị của n để a là số nguyên tố.
2. Có tồn tại số tự nhiên n nào để hai phân số:
7n - 1/4 và 5n +3/12 đồng thời là các số tự nhiên.
Tìm 2 số tự nhiên có 2 chữ số, biết tích của chúng là 5040 và ước chung lớn nhất của chúng là 12.