Xã hội Nga khi Sê-khốp viết “Người trong bao” có đặc điểm gì?
A. Đang khẩn trương chuẩn bị cho cuộc cách mạng tháng 10.
B. Đang tưng bừng với thắng lợi của cuộc cách mạng tháng10.
C. Đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề.
D. Đang mừng vui trước chiến thắng của hồng quân chống phát xít.
Từ phong cách kì dị của Bê-li-cốp, nhà văn Sê-khốp đã khái quát như thế nào về nhân vật này?
A. Cuộc sống làm hắn khó chịu, sợ hãi, buộc hắn phải thường xuyên lo âu và có lẽ để bào chữa cho thái độ nhút nhát, hắn lúc nào cũng ngợi ca những gì không bao giờ có thật.
B. Con người này lúc nào cũng có một khát vọng mãnh liệt muốn thu mình trong một cái vỏ, tạo ra cho mình một thứ bao có thể ngăn cách, bảo vệ hắn khỏi những ảnh hưởng bên ngoài.
C. Đối với hắn, chỉ có những chỉ thị, thông tư, những bài báo cấm đoán điều này điều nọ mới là những cái rõ ràng.
D. Hắn có một thói quen kì quặc
Sê-khốp nổi tiếng trong những lĩnh vực nào?
A. Truyện ngắn, kịch nói.
B. Thơ, kịch.
C. Tiểu thuyết, thơ.
D. Tiểu thuyết, truyện ngắn.
Phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao (Sê-khốp).
Hình tượng "người trong bao" trong “Người trong bao” của Sê-khốp chính là nhân vật nào?
A. Nhân vật Bu-rkin.
B. Nhân vật I-van I-va-nứt.
C. Nhân vật Ko-va-len-cô.
D. Nhân vật Bê-li-cốp.
a. Anh (chị) hãy chỉ ra những yếu tố mang tính quy phạm và sự sáng tạo trong tính quy phạm ở bài Câu cá mùa thu.
b. Chỉ ra điển tích, điển cố trong các trích đoạn đã học.
c. Bút pháp tượng trưng thể hiện thế nào qua Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
d.
- Nêu một số tác phẩm văn học trung đại mà tên thể loại gắn với tác phẩm.
- Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của thơ đường luật. Tính chất đối được thể hiện như thế nào trong bài thơ thất ngôn bát cú.
Sau khi ở tù về, Chí Phèo sinh sống bằng nghề gì ?
A. Thả ống lươn ngoài đồng.
B. Chỉ suốt ngày uống rượu, chẳng làm gì.
C. Làm tay sai cho Bá Kiến và chuyên rạch mặt ăn vạ.
D. Đâm thuê chém mướn.
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp:
A. “Bất luận quan hay dân, mọi người đều phải học luật nước...Bởi vì nếu có tội phải giết thì đó là quốc dân giết
B. “Biết rằng đạo làm người không gì lớn bằng trung hiếu...những người quê mùa chất phác”
C. “Nếu bảo luật chỉ tốt cho việc cai trị...bất tất phải đi tìm cái gì khác”
1. Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
2. Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội
3. Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo