Đáp án A
Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) và Tạm ước 14/09/1946 Pháp đã ngang nhiên “xé bỏ” Hiệp định và Tạm ước, Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa.
Đáp án A
Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) và Tạm ước 14/09/1946 Pháp đã ngang nhiên “xé bỏ” Hiệp định và Tạm ước, Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa.
Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) và Tạm ước 14/09/1946 Pháp đã
A. Ngang nhiên “xé bỏ” Hiệp định và Tạm ước
B. Thi thành nghiêm chỉnh Hiệp định và Tạm ước
C. Chỉ thi hành Hiệp định, không thi hành Tạm ước
D. Chỉ thi hành Tạm ước, không thi hành Hiệp định
Hành động khiêu khích trắng trợn nhất của Pháp đối với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi kí Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9-1946 là
A. gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho Pháp
B. khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng và Lạng Sơn
C. chiếm đóng trái phép ở một số nơi
D. tiến đánh vùng tự do của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Hành động khiêu khích trắng trợn nhất của Pháp đối với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi kí Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9-1946 là:
A.Khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng và Lạng Sơn.
B.Gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho Pháp.
C.Chiếm đóng trái phép ở một số nơi.
D.Tiến đánh vùng tự do của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Hành động của Pháp sau hiệp định Sơ bộ và Tạm ước cho thấy Pháp
A. muốn khẳng định thế mạnh ở Đông Dương
B. chỉ cần một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa
C. muốn đàm phán với ta để kết thúc chiến tranh.
D. quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa
Sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Chính phủ Việt Nam kí với Pháp bản Tạm ước (14/9/1946) chứng tỏ
A. thiện chí yêu chuộng hòa bình, không muốn chiến tranh của nhân dân ta.
B. chính phủ ta tiếp tục lùi bước trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp.
C. thực dân Pháp đã đạt thêm một bước trong cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nước ta.
D. chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ ta.
Sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Chính phủ Việt Nam kí với Pháp bản Tạm ước (14/9/1946) chứng tỏ
A. thiện chí yêu chuộng hòa bình, không muốn chiến tranh của nhân dân ta
B. chính phủ ta tiếp tục lùi bước trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp
C. thực dân Pháp đã đạt thêm một bước trong cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nước ta
D. chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ ta
Mục đích chung của Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946) là
A. tạo điều kiện để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai về nước.
B. tránh tình trạng phải đương đầu với nhiều kẻ thù một lúc.
C. kéo dài thời gian để tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô và các nước XHCN khác.
D. kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt.
Mục đích chung của Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946) là
A. tạo điều kiện để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai về nước.
B. tránh tình trạng phải đương đầu với nhiều kẻ thù một lúc.
C. kéo dài thời gian để tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô và các nước XHCN khác.
D. kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt.
Mục đích chung của Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946) là
A. tạo điều kiện để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai về nước
B. tránh tình trạng phải đương đầu với nhiều kẻ thù một lúc
C. kéo dài thời gian để tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô và các nước XHCN khác
D. kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt