Tế bào: tế bào thần kinh, tế bào biểu bì, tế bào lông hút
Mô: mô biểu bì, mô cơ tim
Cơ quan: tim, dạ dày, thận, tai, mũi, hoa
Hệ cơ quan: hệ hô hấp, hệ tuần hoàn
Tế bào: tế bào thần kinh, tế bào biểu bì, tế bào lông hút
Mô: mô biểu bì, mô cơ tim
Cơ quan: tim, dạ dày, thận, tai, mũi, hoa
Hệ cơ quan: hệ hô hấp, hệ tuần hoàn
Câu 2 (1 điểm): Sắp xếp các ví dụ sau vào các cấp tổ chức của cơ thể cho phù hợp: Mô biểu bì, tim, dạ dày, mô cơ tim, tế bào thần kinh, thận, hệ hô hấp, tế bào biểu bì, tai, mũi, hoa, hệ, tuần hoàn, tế bào lông hút.
Câu II: (2,5 điểm)
Phần A: Trắc nghiệm (1 điểm)
Câu 1: Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên bóng
A. Chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
B. Vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
C. Chỉ làm cho quả bóng biến dạng.
D. Không làm cho quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 2: Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi ?
A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại B. Dây cao su được kéo căng ra.
C. Quả bóng cao su đập vào tường. D. Que nhôm bị uốn cong.
Phần B: Tự luận (1,5 điểm)
Câu 1(1 điểm): Hãy diễn tả bằng lời các đặc trưng: phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng vào vật A
Câu 2(0,5 điểm): Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50g. Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm. Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 12cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo?
Câu III (2,5 điểm):
Phần A: Trắc nghiệm (1 điểm)
Câu 1: Quan sát vật nào dưới đây cần sử dụng kính hiển vi quang học:
A. Tép bưởi | C. Tế bào biểu bì vảy hành |
B. Con kiến | D. Con ong |
Câu 2: Các biển báo trong hình sau có ý nghĩa gì?
A. Cấm thực hiện. | C. Cảnh bảo nguy hiểm. |
B. Bắt buộc thực hiện. | D. Không bắt buộc thực hiện. |
Phần B: Tự luận (1,5 điểm)
Câu 1: Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải: lau dọn sạch chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng?
Câu1 sắp xếp các ví dụ sau vào các cấp tổ chức của cơ thể cho phù hợp:mô liên kết,tim,tế bào biểu bì,dạ dày,hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, tế bào lông hút, mũi, lá, mô cơ tim
Tổ chức cơ thể đa bào có năm cấp độ : mô, hệ cơ quan, cơ quan, tế bào, cơ thể. Em hãy sắp xếp chúng theo cấp độ từ thấp đến cao. *
Cơ thể, hệ cơ quan, cơ quan, mô, tế bào.
Tế bào, hệ cơ quan, mô, cơ quan, cơ thể.
Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
Tế bào, mô, hệ cơ quan, cơ quan, cơ thể.
1)Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là *
tế bào.
mô.
cơ quan.
hệ cơ quan.
2)Trong cơ thể con người, tế bào nào có hình sao? *
Tế bào thần kinh.
Tế bào cơ.
Tế bào hồng cầu.
Tế bào biểu bì.
3)Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật? *
Giúp thực vật ức chế được các sâu bệnh gây hại
Giúp thực vật sống tốt ở các môi trường khác nhau.
Giúp thực vật sinh trưởng và phát triển
Giúp thực vật thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường
4)Quá trình hô hấp ở cơ thể là gì ? *
Quá trình lấy oxygen và thải ra carbon dioxide ra ngoài môi trường.
Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.
Quá trình loại bỏ các chất thải.
Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước.
5)Ban đầu, có 3 tế bào trưởng thành, sau nhiều lần sinh sản thì số tế bào con được tạo ra là 192 tế bào. Hỏi các tế bào ban đầu đã trãi qua bao nhiêu lần sinh sản? *
7
5
6
4
6)Màng sinh chất (màng tế bào) có chức năng gì? *
Dự trữ nước cho tế bào
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Bảo vệ tế bào và kiểm soát các chất ra vào tế bào
Điều khiển các hoạt động sống của tế bào
Câu 17. Thứ tự nào sau đây là ĐÚNG khi nói đến các cấp độ tổ chức của cơ thể?
A. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể
B. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan → Cơ quan → Cơ thể
C. Cơ thể → Mô → Hệ cơ quan → Cơ quan → Tế bào
D. Cơ thể → Hệ cơ quan → Cơ quan → Tế bào → Mô
Chọn đáp án đúng: Trình tự các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào là: *
A Hệ cơ quan – cơ quan – tế bào – cơ thể - mô
B Tế bào – mô – cơ quan – hệ cơ quan – cơ thể
C Cơ thể - cơ quan – tế bào – mô – hệ cơ quan
D Cơ quan – tế bào – mô – hệ cơ quan – cơ t
Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn là:
cơ thể →hệ cơ quan → mô →tế bào → cơ quan
tế bào → mô → cơ quan → cơ thể → hệ cơ quan
mô → tế bào →cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
CÂU4:Hãy sử dụng từ khoá:"tuần hoàn ,hệ cơ quan,tiêu hoá,cơ,tế bào,rễ thần kinh,cơ quan,mô thần kinh"để hoàn thiện các câu dưới đây.
1)................gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm.
2)Mô được cấu tạo từ một nhóm các.....................chuyên biệt.
3)Mô........................là ví dụ cho mô thực vật.
4)Hai ví dụ cho mô ở động vật là mô..................và mô........................ .
5)Tập hợp nhiều cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định thì được gọi là ............................. .
6)Cơ thể con người có nhiều hệ cơ quan khác nhau .Ví dụ như hệ ...........................,hệ......................và hệ.................................. .
ở người :tim,gan và tai là ví dụ cho cấp tổ chức nào của cơ thể?
a)tế bào b)mô
c)cơ quan d)hệ cơ quan