Sách Ngữ văn 6 tập I giải thích: Sơn Tinh: thần núi; Thủy Tinh: thần nước. Là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào?
A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
D. Không theo ba cách trên.
Câu 1 Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?
A. Một. C. Nhiều tiếng
B. Hai. D. Hai tiếng trở lên
Câu 2 Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?
A. Một bông hoa.
B. Cô gái ấy.
C. Tất cả những bông hoa trong khu vườn ấy.
D. Đoàn xe của .
Câu 3 Sách Ngữ văn 6 tập I giải thích: Sơn Tinh: thần núi; Thủy Tinh: thần nước. Là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào?
A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
D. Không theo ba cách trên.
Câu 4 Có bao nhiêu cụm động từ trong đoạn văn sau:
“Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.”
A. Ba. B. Bốn. C. Năm. D. Sáu.
Câu 1: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích.
C. Dùng từ trái nghĩa để giải thích.
D. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích.
Câu 2: Dấu chấm phẩy thường được dùng với chức năng gì?
A. Dùng để ngăn cách các thành phần chính với thành phần phụ của câu.
B. Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép hoặc các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
C. Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
D. Dùng để kết thúc câu.
Câu 3: Dùng điệp ngữ trong câu khi viết hay khi nói nhằm mục đích gì?
A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập.
B. Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ.
C. Nhấn mạnh, làm nổi bật ý, tạo ra sự liệt kê, gây ấn tượng và cảm xúc mạnh.
D. Để tiết kiệm từ ngữ tối đa, tăng hiệu quả diễn đạt.
Câu 4: Trạng ngữ của câu: “Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước
mặt, nước dâng trắng mênh mông” là loại trạng ngữ nào?
A. Trạng ngữ cách thức.
B. Trạng ngữ chỉ thời gian.
C. Trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm.
D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Sơn Tinh thần núi, Thủy Tinh thần nước. Được giải thích theo cách nào ?
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân vật Thủy Tinh còn được gọi là “Thần Nước”. Trong tiếng Việt có nhiều từ có yếu tố thuỷ có nghĩa là “nước”. Tìm một số từ có yếu tố thuỷ được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích ngắn gọn nghĩa của những từ đó.
Giải nghĩa các từ sau:
a) Bằng cách trình bày khái niệm danh từ : chạy,quan liêu
b) Bằng cách dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích đó là từ: tổ quốc , cao , bấp bênh ,dài
từ đơn là từ gồm 1 tiếng '' . Người ta đã giải thích nghica của từ bằng cách :
A đưa ra những từ trái nghĩa với từ cần giải thích
B đưa ra những từ đồng nhĩa với từ cần giải thích
C trình bày khái niệm từ biểu thị
D đưa ra những từ gần nghĩa với từ cần giải thích
giúp e với ạ , tks
tìm và ghi ra 5-6 từ mà bạn thường gặp trong thực tế giao tiếp hàng ngày và giải nghĩa của các từ đó bằng hai cách ( trình bày khái niệm mà từ biểu thị) (đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích).
ai nhanh và đúng mk tick
Thần mình rồng ,thường ở dưới nước,thỉnh thoảng lên sông trên cạn,sức khỏe vô địch,có nhiều phép lạ.Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh,Hò Tinh,Mộc Tinh-những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành.Thần thường dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi và cách ăn ở.Xong việc,thần thường về thủy cung với mẹ,khi có việc cần thần mới hiện lên.
Câu hỏi
a,Hãy chỉ ra các từ mượn có trong bài văn và cho biết chúng được mượn từ ngôn ngữ nào?
b,Hãy giải thích nghĩa của các từ mượn trên và cho biết nghĩa của các từ đó dã được giải thích = cách nào